Top 12 # Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Autocad Electric Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Karefresh.com

Tài Liệu Autocad: Hướng Dẫn Sử Dụng Layout Trong Bản Vẽ Autocad

Quản lý bản vẽ và In ấn trong Autocad là một vấn đề khá “đau đầu” cho các bạn sinh viên lúc in ấn đồ án hay các bạn vừa mới đi làm. Tài liệu này sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách in ấn và quản lý bản vẽ với Layout. Mình xinh được trích một đoạn giới thiệu về Layout cũng như các ưu – Nhược điểm của layout trong tài liệu này để các bạntham khảo trước

Trong Autocad, có nhiều cách để thể hiện một bản vẽ có nhiều tỷ lê. Thông thường thì có những cách sau đây:

Cách 1. Vẽ trên Model với tỉ lệ 1:1, sau đó dùng lệnh Scale để thu phóng hình vẽ theo các tỷ lệ mong muốn. Tạo các DIMSTYLE tương ứng với các tỷ lệ bằng cách nhập vào ô Scale Factor trong Tab Primary Units ở hộp thoại Dimension Style. Từ các kiểu Dim vừa tạo ta ghi kích thước cho bản vẽ ứng với các tỷ lệ khác nhau. Tạo khung bản vẽ theo khổ giấy định in, rồi sắp xếp các bản vẽ với các tỷ lệ hợp lý vào khung in. Cách này thông dụng và được nhiều ngƣời sử dụng.

Cách 2. Cách vẽ tương tự như Cách 1, tuy nhiên ở cách vẽ này ta không cần tạo nhiều DIMSTYLE, bằng cách sau khi ghi kích thước hoàn thiện bản vẽ, ta BLOCK bản vẽ lại rồi Scale bản vẽ lại theo tỷ lệ mong muốn. Cách này có nhiều nhược điểm và ít được sử dụng.

Cách 3. Vẽ trên Model và dùng LAYOUT để in và quản lý bản vẽ. Tài liệu này đi sâu và đề cập đến việc dùng Layout để thể hiện, in ấn và quản lý bản vẽ trong Autocad.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LAYOUT TRONG BẢN VẼ AUTOCAD

* Ưu điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Không bận tâm về tỷ lệ các chi tiết trong quá trình vẽ. Tất cả các chi tiết đều được vẽ với tỷ lệ 1:1

Không phải tạo ra nhiều DIMSTYLE khác nhau.

Vì tỷ lệ các bản vẽ luôn là 1:1 nên sẽ đơn giản trong vấn đề chỉnh sửa, đo vẽ cũng như tính toán khối lượng. Sẽ tiết kiệm thời gian.

Đảm bảo tuyệt đối chữ số kích thước có độ lớn bằng nhau trong bản vẽ

Thuận lợi trong việc bố trí các chi tiết, sắp xếp bố cục bản vẽ, chủ động trong việc lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp với khổ giấy…

Tạo hình trích dẫn phóng to của chi tiết mà không cần vẽ lại và Scale chi tiết đó lên.

Không phải lo bản vẽ in ra không đúng tỷ lệ. Đây là điều rất quan trọng

Trong Layout có thể thể hiện hình vẽ 3D và 2D trên cùng một tờ giấy.

Khi sử dụng layout, ngƣời sử dụng sẽ có cách in và quản lý bản vẽ chuyên nghiệp hơn thông qua Sheetset Manager.

* Nhược điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Bản vẽ dùng layout khá nặng khi có quá nhiều Viewport

Với mỗi tỷ lệ khác nhau thì text height cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ. Điều này nhiều khi sẽ gây mất thời gian nếu phải thay đổi tỷ lệ hoặc có quá nhiều tỷ lệ trong bản vẽ.

Không cop đƣợc 1 khung bản vẽ sang Power Point (bằng lệnh Ctrl+C)

Khi sắp xếp bản vẽ và chi tiết trong Model không hợp lý có thể sẽ khó tìm bản vẽ nếu file có quá nhiều bản vẽ. Tuy nhiên nhược điểm trên có thể khắc phục dễ dàng khi ngƣời vẽ chủ động bố trí sắp xếp bố cục bản vẽ trong model một cách hợp lý, khoa học, khi đó sẽ giảm bớt được tối đa số Viewport đồng thời quản lý bản vẽ được dễ dàng.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAYOUT

1.1. Giới thiệu chung:

1.2. Đặc điểm của Layout ( Paper Space)

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN TRONG LAYOUT

2.1. Biến TILEMODE

2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model

2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview)

2.4. Lệnh Mvsetup

2.5. Tỷ lệ của khung nhìn

2.6. Khoá một Viewport

2.7. Đóng băng (Freeze) Layer trong từng khung nhìn

2.8. Bật và tắt Khung nhìn

2.9. Xoay các khung nhìn (có vai trò tƣơng tự lệnh Mvsetup ở trên)

2.10. Linetype

2.11. Dimstyle

2.12. Ghi kích thƣớc trong bản vẽ Layout

2.13. Tạo khung tên và khung bản vẽ trong Layout

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ, IN ẤN, XUẤT BẢN HỐ SƠ VỚI LAYOUT

3.1. Định dạng trang in với Page Setup Manager

3.2. In ấn, xuất bản với PUBLISH

3.3. In nhiều bản vẽ trong model mà không thông qua lệnh PUBLISH

3.4. Sheetset và Sheetset Manager

Download tài liệu

Hướng dẫn sử dụng Layout trong bản vẽ Autocad

BIÊN SOẠN : LÊ SỸ TRỌNG

Ban nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ thuỷ lợi – Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam

Số trang: 24 – định dạng PDF – Dung lượng 877 KB

Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Google Analytics

Đã từ lâu, Google Analytics đã đóng một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quản lýcác hoạt động của website và giúp các quản trị viên gia tăng hiệu quả hoạt độngcho website của mình. Công cụ Analytics của Google cũng là một trong những công cụ hỗ trợ SEO rất tốt, cho phép chúng ta đo lường và gia tăng hiệu quả SEO.

Đã đến lúc chúng ta cần đưa công cụ này vào trong công việc SEO như là một trong những công cụ không thể thiếu cho tất cả các chiến dịch SEO.

1. Tổng quan về Google Analytics

Google Analytisc là một công cụ phân tích các dữ liệu của website miễn phí, được cung cấp bởi Google. Các dữ liệu này sẽ xoay quanh các hành vi của người dùng trước, trong và sau khi truy cập trang.

Từ những số liệu này, Google Analytics sẽ cho bạn một cái nhìn tổng quan về việc:

Người dùng truy cập trang bằng cách nào

Mức độ và loại tương tác của người dùng trên trang

Cảm nhận của họ về nội dung trên trang

Tại sao họ lại không thực hiện mua hàng trên trang

Đối với các marketer, thì giải đáp được những câu hỏi này tức là bạn đã có thể biết được lý do tại sao tỷ lẹ chuyển đổi (conversion rate) thấp và cách gia tăng tỷ lệ này.

Những số liệu mà Google Analytics thu được bắt nguồn từ mã tracking code được cài đặt trên trang (mã bạn nhận được khi cài đặt Google Analytics).

2. Hướng dẫn sử dụng giao diện Google Analytics

Để sử dụng thành thạo công cụ này trên Google Analytics, bạn cần nắm bắt được những thao tác cơ bản sau:

Đọc và tùy chỉnh các bảng số liệu của Google Analytics, lọc dữ liệu và thay đổi chế độ hiển thị của báo cáo trong Google Analytics như (bảng biểu, biểu đồ cột, tròn,..)

3. Một vài các tính năng nâng cao của Google Analytics

Goal – mục tiêu: Công cụ Để hỗ trợ các quản trị viên thiết lập và quản lý số các chuyển đổi trên trang, Google Analytics sử dụng công cụ Goal để tạo lập các mục tiêu trên trang, từ đó giúp các quản trị viên tính toán số chuyển đổi trên trang. (một chuyển đổi sẽ được xác nhận khi có một mục tiêu được hoàn thành bởi người dùng)

Kênh:

Giúp mô phỏng và quản lý chu trình hành vi của người dùng khi truy cập website (kênh mô phỏng phiều Marketing – Marketing Funnel)

Nguồn: Vietmoz.net

Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Đo Ftb

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

MÁY ĐO FTB-500

Hãng EXFO Electro-Optical Engineering Inc xuất bản năm 2009. Tất cả đều nằm trong luật bản quyền. Không một phần nào của quyển sách này được tái sản xuất, lưu trữ trong các hệ thống lưu trữ hoặc được phát dưới bất kỳ hình thức nào như điện tử, cơ khí,… hoặc bất kỳ nghĩa nào như photocopy, ghi âm, … mà không được phép của EXFO.

Thông tin được cung cấp bởi EXFO là chính xác, ổn định. Tuy nhiên, EXFO không chịu trách nhiệm về việc sử dụng hoặc xâm phạm bất kỳ phần nào hoặc các phần thứ 3 dưới bất kỳ hình thức nào của luật bản quyền của EXFO.

Mã CAGE (Commerce And Government Entities) của EXFO dưới NATO (North Atlantic Treaty Organization) là 0L8C3.

Thông tin chứa trong quyển sách này là đối tượng thay đổi mà không cần phải thông báo

Nhãn hiệu thương mại – Trademarks:

EXFO là nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký bản quyền.

Thông tin F.C.C:

Thiết bị được kiểm tra phù hợp với phần 15 tiêu chuẩn FCC của Mỹ. Tuy nhiên việc kiểm tra các tiêu chuẩn này được thực hiện tại phòng LAB của EXFO.

Thông tin CE:

Thiết bị kiểm tra điện tử phù hợp với bộ tiêu chuẩn EMC của liên minh châu Âu. Tiêu chuẩn EN61326 mô tả cho cả các yêu cầu phát và chống nhiễu cho các thiết bị điều khiển, đo lường và phòng Lab. Thiết bị này đã được kiểm tra phù hợp với các tiêu chuẩn của châu Âu.

Thông tin CSA:

Thiết bị này đã được chứng nhận bới CSA (số chứng nhận là 162451) và đã được chứng nhận phù hợp với các tiêu chuẩn ứng dụng CSA và UL (như được xác nhận bởi “C-US”) cũng như các tiêu chuẩn ứng dụng của IEC để sử dụng ở Canada, Mỹ và các quốc gia khác.

Giới thiệu về máy đo FTB-500:

Kỹ thuật mạng ngày này có tính tổ hợp, phúc tạp hơn trước kia. Hàng ngàn thành phần phải làm việc trong sự hài hoà và các kỹ thuật viên nghiên cứu phát triển phải biết được toàn bộ các hệ thống để tối ưu các đặc tính mạng và đảm bảo khả năng nâng cấp hệ thống. Thêm vào đó số lượng các sợi quang đang phát triển nhanh chóng. Kỹ thuật DWDM đang là xu hướng cho các ứng dụng đường dài (đường trục) và các mạng metro.

Người dùng tím đến máy đo FTB-500 bởi vì các đặc tính đo tiên tiến của nó trong các công việc lắp đặt ngoài công trường, bảo dưỡng và xử lý sự cố. Máy đo FTB-500 là dòng máy đo ngoài công trường và vận hành các phép đo đơn giản, hữu ích, là một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp đo kiểm với các chức năng đa tác vụ “multi-tasking in the field”.

Phía trước:

Mặt bên phải

(loại 4 khe cắm)

Mặt bên phải

(loại 8 khe cắm)

Mặt bên trái

(loại 4 khe cắm)

Mặt bên trái

(loại 8 khe cắm)

Máy đo FTB-500 chạy trên nền hệ điều hành của Microsoft Windows XP Professional và phần mềm ToolBpx cung cấp cho người dùng một giao diện đồ hoạ thân thiện cho tất cả các ứng dụng đo kiểm.

Giao diện này cho phép người dùng dễ dàng truy nhập tới bất cứ nơi nào trên màn hình đo kiểm bởi việc sử dụng màn hình cảm ứng hoặc sử dụng chuột và bàn phím. Phần mềm ToolBox cho phép thực hiện đa tác vụ đo kiểm ngoài công trường. Người dùng có thể thực hiện các phép đo kiểm khác nhau và làm việc trên các kết quả đo cùng một lúc, việc chuyển đổi giữa các ứng dụng rất đơn giản bằng một nút ấn.

Máy đo FTB-500 hỗ trợ điều khiển ở gần (thông qua phần mềm ToolBox) và điều khiển từ xa (thông qua RS-232 hoặc Ethernet TCP/IP bằng cách sử dụng các lệnh SCPC hoặc các Labview).

Panel đèn LED ở phía trước máy cung cấp cho người dùng các trạng thái của máy đo FTB-500 như sau:

Đèn LED

Chức năng

Trạng thái Pin

Hướng Dẫn Sử Dụng Autocad 2012

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG AUTOCAD 2012

Nội dung sách gồm:

Giới thiệu

Hướng dẫn sử dụng sách

Chương 1. Làm quen với chương trình AutoCAD 2012

1.1. Khởi động chương trình AutoCAD 2012 1.2. Màn hình làm việc của chương trình AutoCAD 2012 1.3. Các phím tắt chọn lệnh nhanh

Chương 2. Các lệnh về file trong AutoCAD 2012

2.1. Lưu file bản vẽ 2.2. Mở file bản vẽ 2.3. Tạo file bản vẽ mới 2.4. Đóng file bản vẽ, thoát khỏi AutoCAD

Chương 3. Những cách chọn đối tượng, quan sát bản vẽ và các phương pháp truy bắt điểm

3.1. Những cách chọn đối tượng 3.2. Quan sát bản vẽ 3.3. Các phương pháp truy bắt điểm 3.4. Nội dung các chế độ truy bắt điểm

Chương 4. Định dạng các dạng khổ giấy cho bản vẽ

4.1. Các loại khổ giấy thường dùng 4.2. Lệnh MVSETUP – Định dạng bản vẽ

Chương 5. Một số lệnh vẽ trong AutoCAD 2012

5.1. Lệnh LINE – Vẽ đoạn thẳng 5.2. Lệnh ARC – Vẽ cung tròn 5.3. Lệnh CIRCLE – Vẽ đường tròn 5.4. Lệnh RECTANG – Vẽ hình chữ nhật 5.5. Lệnh POLYLINE – Vẽ đa tuyến 5.6. Lệnh POLYGON – Vẽ đa giác 5.7. Lệnh SPLINE – Vẽ đường cong Spline 5.8. Lệnh ELLIPSE – Vẽ Elip

Bài tập chương 5

Chương 6. Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng

6.1. Lệnh ERASE – Xóa đối tượng

6.2. Lệnh COPY – Sao chép đối tượng 6.3. Lệnh MIRROR – Tạo đối tượng đối xứng 6.4. Lệnh OFFSET – Tạo đối tượng song song 6.5. Lệnh MOVE – Di chuyển đối tượng 6.6. Lệnh ROTATE – Xoay đối tượng 6.7. Lệnh ARRAY – Tạo mảng 6.8. Lệnh SCALE – Phóng to hoặc thu nhỏ đối tượng 6.9. Lệnh LENGTHEN – Thay đổi kích thước, vị trí đối tượng 6.10. Lệnh LENGTHEN – Thay đổi kích thước đối tượng 6.11. Lệnh TRIM – Cắt xén đối tượng 6.12. Lệnh EXTEND – Kéo dài đối tượng 6.13. Lệnh BREAK – Cắt một phần đối tượng 6.14. Lệnh CHAMFER – Tạo đường góc vát 6.15. Lệnh FILLET – Tạo đường bo góc

Bài tập chương 6

Chương 7. Chốn ký hiệu vật liệu cho mặt cắt

7.1. Các bước gán vật liệu trong không gian làm việc AutoCAD Classic 7.2. Lệnh BHATCH – Chèn mẫu mặt cắt, vật liệu 7.3. Lệnh HATCHEDIT – Hiệu chỉnh mẫu mặt cắt, vật liệu 7.4. Các bước tô vật liệu trong không gian làm việc dạng Ribbon

Bài tập chương 7

Chương 8. Nhập và hiệu chỉnh văn bản trong bản vẽ

8.1. Lệnh TEXT STYLE – Định dạng kiểu chữ

8.2. Cách nhập tiếng việt trong AutoCAD 8.3. Lệnh MULTILINE TEXT – Tạo dòng chữ, đoạn văn bản 8.4. Lệnh SINGLE LINE TEXT – Tạo dòng chữ đơn lẻ 8.5. Lệnh DDEDIT – Hiệu chỉnh dòng chữ, đoạn văn bản

Bài tập chương 8

Chương 9. Quản lý bản vẽ bằng LAYER

9.1. Lệnh LAYER – Định dạng đường, nét vẽ 9.2. Các bước tạo và định dạng các tính chất cho lớp (Layer) mới 9.3. Nội dung các bước tạo và định dạng các tính chất cho lớp (Layer) mới

Bài tập chương 9

Chương 10. Ghi kớch thước cho bản vẽ

10.1. Định dạng và quản lý kích thước 10.2. Các bước tạo và định dạng kiểu kích thước mới 10.3. Lệnh DIMSTYLE – Định dạng kiểu kích thước 10.4. Ghi kích thước 10.5. Thanh công cụ ghi và hiệu chỉnh 10.6. Lệnh LINEAR DIMENSION – Ghi kích thước thẳng 10.7. Lệnh ALIGNED DIMENSION – Ghi kích thước song song 10.8. Lệnh ARC LENGTH – Đo chiều dài của cung tròn 10.9. Lệnh ORDINATE DIMENSION – Ghi tọa độ của điểm 10.10. Lệnh RADIUS DIMENSION – Ghi kích thước bán kính 10.11. Lệnh JOGGED DIMENSION 10.12. Lệnh DIAMETER DIMENSION – Ghi kích thước đường kính 10.13. Lệnh ANGULAR DIMENSION – Ghi kích thước góc 10.14. Lệnh BASELINE DIMENSION – Ghi chuỗi kích thước song song 10.15. Lệnh CONTINUE DIMENSION – Ghi chuỗi kích thước nối tiếp 10.16. Lệnh QUICK DIMENSION – Ghi nhanh một kích thước 10.17. Lệnh MULTILEADER STYLE – Tạo ghi chú 10.18. Lệnh CENTER MARK – Vẽ dấu tâm hoặc đường tâm 10.19. Lệnh TOLERANCE – Ghi kích thước dung sai 10.20. Lệnh DIMENSION SPACE 10.21. Lệnh DIMENSION BREAK 10.22. Lệnh INSPECTION 10.23. Hiệu chỉnh kích thước 10.24. Lệnh DIMENSION EDIT – Hiệu chỉnh kích thước 10.25. Lệnh DIMENSION TEXT EDIT – Hiệu chỉnh chữ số kích thước 10.26. Lệnh DIMENSION UPDATE – Cập nhật kiểu kích thước 10.27. Xén và kéo dài kích thước

Bài tập chương 10

Chương 11. Các kỹ thuật hỗ trợ vẽ nhanh

11.1. Thay đổi tớnh chất đối tượng bằng lệnh PROPERTIES 11.2. Gán tính chất đối tượng này cho đối tượng khác MATCH PROPERTIES 11.3. Hiệu chỉnh đối tượng bằng GRIPS 11.4. Bản vẽ đa tỉ lệ và cách thực hiện 11.5. In bản vẽ trong AutoCad và các bước thực hiện

Bài tập tổng hợp