Top 6 # Tài Liệu Hướng Dẫn Học Bơi Lội Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Karefresh.com

Hướng Dẫn Ép Dẻo Vai Cho Bơi Lội

Bơi lội là môn thể thao thiên về yếu tố kỹ thuật (nhiều hơn thể lực). Do vậy, nó đòi hỏi sự mềm dẻo, linh hoạt cơ khớp để thực hiện động tác sao cho đúng kỹ thuật. Trong bài viết hướng dẫn khởi động trước khi bơi , mình đã đề cập đến hai vùng khớp rất quan trọng. Hôm nay mình sẽ chia sẻ bài tập bổ trợ cho vai, vùng khớp quan trọng số 1 cho bơi lội.

*Vẫn là những lưu ý không thể bỏ qua:

Đây là bài do mình tự tổng hợp lắp ghép theo kinh nghiệm. Chủ yếu dựa vào cảm nhận của bản thân sao cho hiệu quả nhất.

Các bạn có thể tham khảo thực hiện theo thứ tự của mình hoặc tự thay đổi, miễn sao cảm thấy thoải mái nhất.

Bài tập giãn biên độ cơ khớp cần tích lũy dần dần theo thời gian dài. Không thể vội vàng thúc ép, đốt cháy giai đoạn rất dễ gây chấn thương.

Tự nghe ngóng giới hạn của bản thân để điều chỉnh mức độ phù hợp. Động tác nào quá khó, hãy bỏ qua hoặc tìm cách chinh phục dần dần.

Bài số 1: ép vai phía trước với bức tường.

Chắp hai tay đưa ra sau đầu tương tự thế tay lúc xuất phát (đạp bể lướt đi). Tiến lại gần đặt áp lòng bàn tay lên tường. Hạ người thấp xuống, đầu tiến ra trước để ép mở rộng biên độ khớp vai.

Lưu ý luôn giữ cánh tay thật thẳng trong suốt quá trình. Các bạn có thể thấy tư thế cơ thể giống hệt tư thế vào nước trong bơi bướm.

Bài số 2: ép vai ra sau tựa lưng vào tường.

Ngược lại với bài 1, vắt ngược hai tay ra sau và tựa lưng vào bức tường. Làm động tác hạ người xuống giống bài 1 để ép và mở rộng biên độ khớp (chiều ngược lại).

Lưu ý để có được hiệu quả cao, cần đặt 2 bàn tay gần nhau. Tốt nhất là cánh tay không dang rộng quá hai vai.

Bài số 3: xoay lật vai với gậy.

Sử dụng một cây gậy thẳng, dài khoảng 1-1,2m. Hoặc có thể tận dụng luôn chiếc khăn tắm như demo trong video. Cậy gậy thường để tập ở nhà, còn đến bể bơi khăn tắm sẽ tiện lợi hơn.

Khoảng cách 2 tay càng rộng thì càng dễ thực hiện. Do vậy, nếu muốn nâng dần độ khó bạn có thể thu hẹp dần khoảng cách.

Lưu ý: nếu cảm thấy quá khó, không nên cố thực hiện vì có thể gây chấn thương. Để an toàn, lúc đầu bạn có thể thử nghiệm bằng dây cao su thay cho gậy hay khăn tắm.

Bài số 4: treo xà lộn ngược tay.

Lưu ý: bài tập có độ khó cao, rất thận trọng nếu muốn thử nghiệm.

Loại xà đơn 1 thanh ngang sẽ thuận tiện hơn so với loại 2 càng (như trong video). Cũng giống bài 3, hai tay nới rộng sẽ dễ thực hiện hơn khi khép lại gần nhau.

Sau khi đã lộn ngược thân mình qua khoảng giữa hai tay, giữ tư thế đó một lúc trước khi lộn trở lại. Biên độ khớp sẽ được thúc ép bởi chính trọng lượng của cơ thể.

Thực tế: thường lúc còn nhỏ dễ thực hiện bài này hơn, càng lớn làm càng khó. Thời mới vào tiểu học mình đã nghịch trò này và có thể lộn qua lại vài chục cái. Bây giờ mỗi lần bổ trợ chỉ 2 cái là dừng. Nếu cố gắng có thể đến 6 cái là hết vùng an toàn.

Bài số 5: đu xà, ép rướn về trước.

Tác dụng tương tự bài 1, tuy nhiên tập với xà đơn. Lực ép sử dụng đà văng khi đu xà. Ngoài để ép vai, còn có tác dụng tăng lực cơ cánh tay.

Dễ thực hiện hơn với mức xà thấp có thể với chân xuống đất. Hãy xác định số lần lên xà nhất định bạn sẽ thực hiện trong mỗi lần tập.

Bài số 6: ép tay phía sau với cây cột.

Tương tự bài 2 nhưng khó hơn một chút. Thực hiện với cột đứng, thay vì hai cánh tay đặt song song thì phải đặt vắt chéo nhau.

Như vậy mình đã giới thiệu xong tất cả những bài ép vai hay sử dụng. Nếu bạn có điều kiện tới phòng gym (trang thiết bị đầy đủ) hoặc có bạn tập cùng thì sẽ có nhiều bài đa dạng hơn. Tuy nhiên nếu tự tập một cách đơn giản, đó là những bài mà bạn có thể tham khảo.

Hãy luôn ghi nhớ, sự mềm dẻo linh hoạt là nền tảng rất quan trọng trong bơi lội (nếu không muốn nói là bậc nhất). Khi nền tảng chưa đủ tốt, bạn không thể đòi hỏi những thứ khác tốt hơn hay tiến bộ hơn được. Để có thể bơi chuẩn, bơi đẹp, một khóa học là rất cần thiết. Nhưng yếu tố nền tảng thì bạn nên tự chuẩn bị trước. Đó chính là giải pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất phải không nào.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Xuất Phát Trong Bơi Lội

Xuất phát là điểm bắt đầu của cuộc thi bơi, là một phần trong quá trình thi đấu. Đặc biệt trong thi đấu hiện nay, thứ tự hơn kém nhau từng phần trăm giây, do đó kỹ thuật này càng quan trọng và không ngừng được cải tiến và phát triển.

Những kỹ thuật xuất phát trong bơi lội

Nội dung tóm tắt bài viết

Có hai loại là xuất phát trên bục (bơi bướm, kỹ thuật bơi sải, ếch, bơi hỗn hợp cá nhân, bơi tiếp sức tự do) và xuất phát dưới nước (Ngửa, bơi ngửa lần đầu tiên trong tiếp sức hỗn hợp).

Có năm giai đoạn: tư thế chuẩn bị, bật nhảy, bay trên không, vào nước, lướt nước.

Hai chân song song rộng bằng hông, lòng các ngón chân bám vào mép trên của bục xuất phát, đầu gối hơi gập, hông gập, thân người gần như song song với nước. Hai tay duỗi thẳng xuống ra sau, mắt nhìn chếch về phía trước. Trọng tâm rơi vào điểm mép trước bục và ở khoảng giữa hai chân. Tư thế chuẩn bị này tạo ra sự căng cơ tĩnh lực cho cơ duỗi của bộ phận đùi, mông, lưng.

2. Bật nhảy

Gập gối, bật mạnh chân, vung tay, thân người giữ tư thế ngang bằng với nước. Hiệu quả của động tác này phụ thuộc vào ba điểm:

– Động tác khuỷu chân và hiệu quả duỗi cơ: Trước khi bật nhảy nên gập gối nhanh để cơ thể hạ thấp xuống. Làm cho mặt điểm tựa thấp xuống, làm cho mặt điểm tựa mất trọng lượng. Đồng thời nhờ vào việc duỗi cơ thể biến đổi trạng thái tĩnh lực, có lợi cho hoạt động của các cơ mông, tứ đầu đùi, tam giác đầu nhỏ. Khi các khớp hông, gối, cổ chân đạt góc độ thích hợp thì đột ngột dừng lại để đạp chân vào bục. Như vậy lợi dụng được động năng khi cơ thể hạ thấp xuống và sức mạnh của đạp chân để hợp thành sức mạnh đạp bục rất lớn.

– Góc độ thích hợp khi đạp duỗi chân: Đạp duỗi chân là chính, nhưng cần kết hợp với động tác thân người. Để tạo thành tổng hợp lực theo cấu trúc của khớp hông, gối, cổ chân mà hình thành góc liên hợp của xương để trực tiếp điều khiển phương hướng co duỗi và hiệu quả hoạt động của các nhóm cơ. Cho nên, tư thế thân người thích hợp là điều quan trọng. Đối với việc phát huy sức mạnh và tốc độ của cơ bắp. Cơ tứ đầu đùi có vai trò chính trong động tác duỗi gối. Bắt đầu góc gối nên từ 120 – 130 độ và đạt hiệu quả là góc khoảng 110 – 120 độ trong cách xuất phát khi bơi.

Tư vấn học bơi và đăng ký học bơi tại HCM, vui lòng liên hệ: Hotline: 0762.319.319 hoặc Facebook: /swimtobelive

– Sự phối hợp giữa động tác vung tay và đạp chân: Động tác vung tay làm tăng thêm sức mạnh cho chân đạp ra sau. Có hai cách lăng tay:

Trước khi bật nhảy, tay duỗi phía trước và ra sau đến khi bật nhảy thì vung tay xuống dưới, ra trước ở phía trước đầu. Đây là cách xuất phát bình thường.

Khi chuẩn bị bật nhảy, tay duỗi chếch xuống và ra trước. Khi bật nhảy tay vòng phía trước, lên trên. Và ra sau thành một vòng ra phía dưới đầu, cánh tay dừng lại lúc đạp chân. Do biên độ vung tay lớn ảnh hưởng đến tốc độ bật nhảy, cho nên thường dùng trong xuất phát trong bơi tiếp xúc.

3. Bay trên không

Động tác bay trên không phụ thuộc vào động tác vào nước, vì vậy khi bay trên không cần có động tác chuyển thân để thân người từ tư thế đầu cao hơn chân lúc bật ra khỏi bục xuất phát, lật xuống thành từ thế đầu thấp hơn chân khi vào nước.

4. Kỹ thuật vào nước xuất phát trong bơi lội

Tư thế thân người phụ thuộc vào độ lao sâu khi vào nước và tư thế bay trên không. Vào nước theo quỹ đạo thẳng chéo xuống mặt nước với thứ tự ngón tay, cánh tay, đầu, thân, chân.

5. Lướt nước

Thần người có độ căng cơ nhất định nhằm giữ thân người có dạng hình thoi để lướt nước. Dùng bàn tay điều khiển độ sâu khi lướt nước. Khi tốc độ lướt nước xấp xỉ tốc độ bơi thì bắt đầu thực hiện động tác theo luật thi đấu của từng kiểu bơi.

Hướng dẫn kỹ thuật xuất phát bám bục

Căn cứ vào cách bám bục mà chia thành hai loại xuất phát bám bục và xuất phát ngồi quỳ.

Kỹ thuật xuất phát bám bục có bốn giai đoạn: tư thế chuẩn bị, bật nhảy, bay trên không, vào nước và lướt nước.

Có ba cách bám bục là bám bục chính diện, bám bục cạnh bục, bám cạnh bục đổ thân người về trước. Khác biệt của ba loại này ở chỗ bắt đầu giậm nhảy: bám chính diện dựa vào đẩy tay, bám cạnh bục dựa vào kéo tay, bám đổ thân thì chỉ cần bỏ tay ra là giậm nhảy. Hai chân song song rộng bằng hông, các ngón chân bám mép trên bục xuất phát, gối hơi gập, thân người gập về trước, áp sát vào đùi. Điểm rơi của trọng tâm cơ thể ở mép trước hoặc ra khỏi bục xuất phát, hai tay bám bục để giữ yên cơ thể.

2. Bật nhảy

Cúi đầu, kéo tay, duỗi gối để thân người đổ ra trước, tiếp theo là gập gối buông tay để thân người không đè lên đùi. Khi gối và cổ chân đạt được góc độ thích hợp thì duỗi nhanh khớp cổ chân và vung tay duỗi khớp hông. Làm cho lực duỗi thân cùng với lực đạp chân hình thành một hợp lực tác động vào mặt bục. Đặc điểm của kỹ thuật xuất phát trong bơi lội này là trọng tâm đổ thẳng về trước mà không cần phải gập gối như kiểu vung tay. Nhưng phải hạ thấp trọng tâm rồi mới đổ người, mặc dù góc bật nhảy nhỏ nhưng tốc độ bật nhảy nhanh hơn.

3. Bay trên không

Do lực đạp chân mạnh, quỹ đạo di chuyển của trọng tâm có hướng tương đối thăng ngang nên thời gian bay trên không ngắn, tay vung về phía trước đến dưới đầu thì dừng lại, cúi đầu, hóp bụng để vào nước.

4. Vào nước và lướt nước

Thân người vào nước cần vươn duỗi thẳng, có độ căng cơ nhất định nhằm giữ thân người có dạng hình thoi để lướt nước. Do góc độ bật nhảy nhỏ, lực đạp mạnh nên thân người vào nước không sâu, lướt nhanh và ngắn, nổi lên nhanh. Khi tốc độ lướt nước xấp xỉ tốc độ bơi thì bắt đầu thực hiện động tác theo luật thi đấu của từng kiểu bơi. Kỹ thuật này thích hợp với xuất phát bơi tự do cự ly ngắn.

Kỹ thuật xuất phát trong bơi lội (ngồi quỳ)

Gần giống xuất phát trong chạy cự ly ngắn của điền kinh. Có ba ngai đoạn: tư thế chuẩn bị, bật nhảy, bay trên không và vào nước.

1. Tư thế chuẩn bị

Đứng chân trước chân sau, chân mạnh bám vào mép bên trên trục xuất phát, hai tay bám bục chính diện.

2. Bật nhảy

Hai tay đẩy vào cạnh trước bục xuất phát, chân sau đạp mạnh ra sau, buông hai tay vung về trước. Khi thân người di chuyển ra khỏi mặt bục, chân trước đạp mạnh vào mép trên bục để tăng tốc độ lao về trước. Mấu chốt của kiểu này là chân trước không được đạp bục quá sớm. Vì như vậy sẽ làm cho trọng tâm nâng cao và làm giảm lực xung về trước.

3. Bay trên không và vào nước

Sau khi rời bục, hai chân khép lại để bay trên không và vào nước. Khi lướt nước, thân người có độ căng cơ nhất định nhằm giữ thân người có dạng hình thoi để lướt nước. Khi tốc độ lướt nước xấp xỉ tốc độ bơi thì bắt đầu thực hiện động tác theo luật thi đấu của từng kiểu bơi.

Kỹ thuật xuất phát trong bơi lội (luồn nước)

Khi vào nước, mặt chắn của tay, đầu, cột sống, đùi tương đối nhỏ, giống như chui vào trong cái hang. Kỹ thuật vào nước trong cách xuất phát khi bơi này có tốc độ nhanh, lướt nước nhanh và xa. Có năm giai đoạn:

1. Tư thế chuẩn bị

Tương tự như kỹ thuật xuất phát trong bơi lội bám bục, góc bật nhảy lớn hơn, vung tay nhanh hơn. Tư thế xuất phát này đòi hỏi khi bật nhảy, thân người sau khi đổ về trước thì đồng thời mở khớp hông để đạt góc độ bật nhảy cần thiết.

2. Bật nhảy

Động tác bật nhảy cần tạo điều kiện cho động tác bay trên không. Cơ thể khi bay trên không phải điều chỉnh tư thế, cho nên ngoài việc tăng thêm góc độ bật nhảy thì sức mạnh đạp bục và bật ra trước cũng phải tăng lớn thêm.

3. Bay trên không

Điều chỉnh tư thế bay trên không là then chốt của kỹ thuật. Sau khi bay trên không, thân người tuy không thay đổi được quỹ đạo của trọng tâm. Nhưng lại có thể thay đổi tư thế vào nước, nhằm đảm bảo cho cơ thể vào nước ở một điểm. Trục dọc cơ thể khi vào nước trùng với góc vào nước.

Hướng dẫn kỹ thuật xuất phát trong bơi ngửa

Luật quy định xuất phát bơi ngửa phải thực hiện ở trong nước, đồng thời thân người phải ở tư thế nằm ngửa.

Có năm giai đoạn: tư thế chuẩn bị, chuẩn bị bật nhảy, bật nhảy, bay trên không và vào nước, lướt nước và động tác bơi đầu tiên.

Thân người trong nước, mặt quay vào thành hồ, hai tay cầm xuôi hoặc ngược vào thang xuất phát, kéo tay, khuỷu tay duỗi thẳng, cúi đầu, gò thân, chân và đùi ép đè vào nhau. Bàn chân cao bằng hoặc thấp hơn mặt nước, hai bàn chân song song hoặc hơi lệch bám chặt vào thành hồ bơi. Mông và đùi chìm trong nước, toàn thân thả lỏng chờ tín hiệu xuất phát.

2. Chuẩn bị bật nhảy

Khi có tín hiệu vào chỗ thì hai tay co khớp khuỷu, kéo cơ thể cao lên trên mặt nước, cúi đầu, gò thân, hai gối hơi tách ra, nâng mông lên khỏi mặt nước để giảm lực cản khi bật nhảy.

Có hai loại kỹ thuật xuất phát trong bơi lội (bơi ngửa)

Khi có lệnh vào chỗ thì nâng kéo cơ thể lên để chờ tín hiệu xuất phát: Có đủ thời gian để làm động tác chuẩn bị. Và điều chỉnh tư thế đạp duỗi thích hợp của đùi, căng chân và bàn chân. Nhưng dễ bị ảnh hưởng bơi sự cách quãng của tín hiệu ảnh hưởng đến hiệu quả đạp duỗi trong bậ nhảy.

Sau khi có tín hiệu mới nâng kéo cơ thể lên. Đồng thời tiếp tục đạp chân để bật nhảy. Cách này có lợi cho các nhóm cơ duỗi khi bật nhảy nhưng sẽ bị cập râ[j.

3. Bật nhảy

Động tác chuẩn bị khuỵu gối: Trước khi bật nhảy, phải chuẩn bị ngồi xổm sau đó mới bật nhảy.

Bật nhảy: Từ động tác chuẩn bị, hai tay ấn kéo thoe hướng xuống dưới hoặc vào trong. Sau đó vung tay lên trên hoặc sang ngang, đồng thời đạp chân bật nhảy. Động tác vung tay giúp tăng thêm sức mạnh đạp vào thành hồ. Có lợi cho việc điều khiển góc độ bật nhảy tạo được tư thế bay trên không và vào nước tốt. Có hai cách vung tay:

Kéo tay ấn xuống dưới; tay vung vòng lên phía trên ra trước cùng lúc đó thân người ngửa ra sau. Thích hợp cho người đạp thành hồ sớm và bật cao.

Hai tay nắm, ép vào trong, vung tay ngang sang hai bên về trước sau đó khép lại trên đầu. Thích hợp cho người bật nhảy chậm và nhảy lên mặt nước thấp.

4. Bay trên không và vào nước (kỹ thuật xuất phát trong bơi lội)

Khi chuẩn bị thì thở ra hết, khi bật nhảy thì hít vào sâu. Sau khi rời thành hồ, thân người giữ tư thế ưỡn ngực, bụng, ngửa đầu ra sau, thân người hình cánh cung. Bay trên không phải nâng mông lên khỏi mặt nước để giảm lực cản.

5. Lướt nước và động tác bơi đầu tiên

Sau khi vào nước, thân người duỗi thẳng hai tay khép trước đầu. Để điều khiển độ sâu và phương hướng lướt nước. Khi tốc độ lướt nước giảm thì đập chân và khi mặt nhô lên khỏi mặt nước thì thực hiện lần quạt tay đầu tiên.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chân Trong Bơi Ngửa Từ Chuyên Gia Bơi Lội Của Hapulico

Cách thực hiện kỹ thuật chân trong bơi ngửa như sau:

+ Giữ chân chặt lại và đá từ hông chứ không phải từ đầu gối mà nhìn bề ngoài rất nhiều bạn nhầm đấy

+ Giữ cho cổ chân của bạn thư giãn và đầu gối của bạn hơi cong

+ Dồn lúc để vảy mu bàn chân lên trên nhưng không được gồng chân lên. Thả lỏng cổ chân sẽ giúp các bạn tận dụng tối đa lực vẩy từ bàn chân.

+ Đầu gối hơi co chứ không phải là co hẳn lên cao khỏi mặt nước.

Với những bước kỹ thuật trên nếu bạn thực hiện đúng thì không có lý gì mà lại không thành công đúng không nào. Để biết được mình thực hiện đúng kỹ thuật chưa thì hãy đến trung tâm dạy bơi, ở đó các huấn luyện viên sẽ giúp bạn chỉ ra cái sai bạn đã mắc phải và hướng dẫn bạn thực hiện nó đúng kỹ thuật hơn

Học bơi ngửa ở đâu giá rẻ, chất lượng màu hè 2020 này!

Bạn đang muốn học bơi ngửa đúng kỹ thuật nhưng lại không biết học ở đâu uy tín, chất lượng mà giá thành hợp lý nhất. Đừng ngần ngại mà không đến Hapulico – Một trong những trung tâm dạy bơi uy tín hàng đầu Hà Nội hiện nay.

Hapulico hội tụ đội ngũ huấn luyện viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm và yêu nghề thật sự. Điều này đã được rất nhiều học viên đánh giá: các huấn luyện viên nhẹ nhàng, nhiệt tình, chu đáo và rất tỉ mỉ, chuyên nghiệp

Không chỉ có vậy, Hapulico áp dụng phương pháp dạy bơi mới, ít được áp dụng nhưng hiệu quả vô cùng tốt, giúp việc học bơi chưa bao giờ dễ dàng như thế. Nếu bạn đã từng tham gia các lớp học bơi truyền thống sẽ thấy lớp đông, thời gian học bơi khá lâu và chưa chắc kết thúc khóa học bạn đã biết bơi.

Nhưng với phương pháp dạy bơi kèm riêng mà Hapulico áp dụng thì hoàn toàn ngược lại: mỗi thầy chỉ dạy tối đa 1 – 2 học viên, lịch học linh hoạt do học viên tự sắp xếp, thời gian học bơi là không giới hạn, dạy đến khi nào biết bơi thì thôi mà không hề phát sinh bất cứ khoản chi phí nào cả. Quá tuyệt vời đúng không nào

Tài Liệu Tự Học Guitar Solo

Tài liệu tự học guitar solo – tài liệu tự học guitar phím lõm – giáo trình học guitar miễn phí cho những ai đam mê học guitar và đang học guitar cơ bản đến nâng cao được chia sẻ từ chúng tôi hy vọng giúp bạn có thêm nhiều tài liệu học guitar.

Sách tài liệu tự học guitar solo – Sách tự học guitar theo phương pháp đơn giản nhất.

Sách tự học guitar theo phương pháp đơn giản nhất của tác giả Lê Nhất Phương, đây là một cuốn sách rất cần thiết cho những bạn không có điều kiện học đàn guitar tại lớp, nhưng muốn tự học guitar một cách bài bản.

Sách tự học guitar theo phương pháp đơn giản nhất sẽ có những điều thú vị sau :

Những lời gợi ý cho những bạn tự học đàn guitar của tác giả

Cách cầm đàn và phím gảy

Các nốt nhạc trên guitar và cách gảy

Những bài thực hành đầu tiên để làm quen với guitar

Những bài thực hành nhỏ

Các loại nhịp thường gặp khi chơi đàn guitar

Các tiết tấu guitar cơ bản hay nhất khi đệm đàn guitar

Cách đàn các nốt luyến để tác phẩm hay hơn

Làm quen và chơi các nốt nhạc cao

Các tác phẩm nổi tiếng để thực hành

Download giáo trình học guitar miễn phí

Link dowload Sách tự học guitar theo phương pháp đơn giản nhất.

Chủ đề tìm kiếm

sách học guitar sách học guitar bass sách học guitar fingerstyle sách học guitar cổ điển sách học guitar điện sách học guitar đệm hát sách học guitar cơ bản sách học guitar lead sách học guitar solo sách học guitar sách học guitar căn bản sách học guitar hay sách học guitar acoustic sách học guitar hiển râu sách học guitar pdf sách học guitar cấp tốc sách tự học guitar phím lõm sách tự học guitar đệm hát (lê vũ acoustic) sách dạy học guitar sách tự học guitar classic sách tự học guitar solo sách tự học guitar acoustic sách tự học đàn guitar acoustic ebook học guitar ebook học guitar cơ bản ebook tự học guitar sách học guitar acoustic sách tự học guitar acoustic sách học guitar bass sách học guitar cơ bản sách học guitar căn bản sách học guitar cổ điển sách học guitar classic sách học guitar cấp tốc sách tự học guitar classic sách học đàn guitar căn bản ebook hoc guitar dem hat sách học guitar fingerstyle tài liệu học guitar tài liệu học guitar đệm hát tài liệu học guitar solo tài liệu học guitar bass tài liệu học guitar flamenco tài liệu học guitar cho người mới bắt đầu tài liệu học guitar cơ bản tài liệu học guitar classic tài liệu học guitar đệm hát căn bản pdf tài liệu học guitar acoustic tài liệu học guitar cổ điển tài liệu học guitar lead tài liệu học guitar điện tài liệu học guitar đệm hát pdf tài liệu tự học guitar phím lõm tài liệu tự học guitar solo tài liệu học đàn guitar pdf tài liệu học đàn guitar căn bản tài liệu học guitar căn bản tài liệu học guitar đệm hát căn bản tài liệu tự học guitar classic tài liệu tự học guitar cổ điển tài liệu học đàn guitar vọng cổ download tài liệu học guitar download tài liệu tự học guitar download tài liệu học đàn guitar tài liệu hướng dẫn học đàn guitar cơ bản tài liệu học guitar fingerstyle tài liệu tự học guitar hay tài liệu học đàn guitar đệm hát