Top 9 # Tài Liệu Hướng Dẫn Autocad Electrical Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Karefresh.com

Hướng Dẫn Autocad Electrical 2014 (Phần 2)

KHÁCH HÀNG Ở NƯỚC NGOÀI MUA HÀNG NHƯ THẾ NÀO?

Bước 1: Thanh toán tiền (bằng những cách sau)

Thanh toán bằng Paypal

Nhờ người trong tại Việt Nam thanh toán qua ngân hàng hoặc đến trực tiếp địa chỉ trung tâm thanh toán

Bước 2: Công ty sẽ gửi File tài liệu (Đối với sách) hoặc File Video (Đối với sản sản phẩm DVD) qua Email của người nhận (Ở nước ngoài)

► Lưu ý: Mọi thắc mắc cũng như liên lạc để thanh toán vui lòng liên lạc đến Email: tivicad@gmail.com

Hướng dẫn Autocad Electrical 2014 (Phần 2)

Nội dung chi tiết

Xây dựng và bố trí một sơ đồ mạch điện hoàn chỉnh (dù bất kỳ là loại nào) đều tốn nhiều công sức và thời gian và mọi ký hiệu chi tiết, thành phần, linh kiện đều phải được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn. Với môi trường thiêt kế hệ thống điện Autocad Electrical 2014, công việc của người kỹ sư sẽ được hỗ trợ rất nhiều bao gồm:

Những công cụ vẽ và thiết kế hiệu quả

Thư viện thành phần, ban vẽ điện điều là tiêu chuẩn quốc tế

Công cụ bố trí bản điều khiển

Công cụ PLC (Programmable Login Controller)

Công cụ quản lý toàn diện hệ thống

Môi trường giúp hợp tác làm việc và tương thích

Công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo

Việc thiết kế một hệ thống điện, sơ đồ điện sẽ rất nhanh và hiệu quả, mọi bản vẽ được xuất ra đều là tiêu chuẩn quốc tế. Những thay đổi trong quá trình thiết kế và sau khi thiết kế sẽ được chỉnh sửa dễ dàng

DVD hướng dẫn Autocad Electrical 2014 (Phần 2) này sẽ đi sâu vào các kiến thức để tạo chi tiết một bản vẽ hoàn chỉnh:

Các bố trí chi tiết sơ đồ điện

Hiệu chỉnh sơ đồ

Thiết lập báo cáo sơ đồ

Bố trính các bản bảng mạch

( DVD phần 1 bắt đầy từ bài 1 ► Bài 7 / DVD phần 2 này sẽ bắt đầu từ Bài 8 ► Bài 12 )

Nội dung mẫu

Tài Liệu Autocad: Hướng Dẫn Sử Dụng Layout Trong Bản Vẽ Autocad

Quản lý bản vẽ và In ấn trong Autocad là một vấn đề khá “đau đầu” cho các bạn sinh viên lúc in ấn đồ án hay các bạn vừa mới đi làm. Tài liệu này sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách in ấn và quản lý bản vẽ với Layout. Mình xinh được trích một đoạn giới thiệu về Layout cũng như các ưu – Nhược điểm của layout trong tài liệu này để các bạntham khảo trước

Trong Autocad, có nhiều cách để thể hiện một bản vẽ có nhiều tỷ lê. Thông thường thì có những cách sau đây:

Cách 1. Vẽ trên Model với tỉ lệ 1:1, sau đó dùng lệnh Scale để thu phóng hình vẽ theo các tỷ lệ mong muốn. Tạo các DIMSTYLE tương ứng với các tỷ lệ bằng cách nhập vào ô Scale Factor trong Tab Primary Units ở hộp thoại Dimension Style. Từ các kiểu Dim vừa tạo ta ghi kích thước cho bản vẽ ứng với các tỷ lệ khác nhau. Tạo khung bản vẽ theo khổ giấy định in, rồi sắp xếp các bản vẽ với các tỷ lệ hợp lý vào khung in. Cách này thông dụng và được nhiều ngƣời sử dụng.

Cách 2. Cách vẽ tương tự như Cách 1, tuy nhiên ở cách vẽ này ta không cần tạo nhiều DIMSTYLE, bằng cách sau khi ghi kích thước hoàn thiện bản vẽ, ta BLOCK bản vẽ lại rồi Scale bản vẽ lại theo tỷ lệ mong muốn. Cách này có nhiều nhược điểm và ít được sử dụng.

Cách 3. Vẽ trên Model và dùng LAYOUT để in và quản lý bản vẽ. Tài liệu này đi sâu và đề cập đến việc dùng Layout để thể hiện, in ấn và quản lý bản vẽ trong Autocad.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LAYOUT TRONG BẢN VẼ AUTOCAD

* Ưu điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Không bận tâm về tỷ lệ các chi tiết trong quá trình vẽ. Tất cả các chi tiết đều được vẽ với tỷ lệ 1:1

Không phải tạo ra nhiều DIMSTYLE khác nhau.

Vì tỷ lệ các bản vẽ luôn là 1:1 nên sẽ đơn giản trong vấn đề chỉnh sửa, đo vẽ cũng như tính toán khối lượng. Sẽ tiết kiệm thời gian.

Đảm bảo tuyệt đối chữ số kích thước có độ lớn bằng nhau trong bản vẽ

Thuận lợi trong việc bố trí các chi tiết, sắp xếp bố cục bản vẽ, chủ động trong việc lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp với khổ giấy…

Tạo hình trích dẫn phóng to của chi tiết mà không cần vẽ lại và Scale chi tiết đó lên.

Không phải lo bản vẽ in ra không đúng tỷ lệ. Đây là điều rất quan trọng

Trong Layout có thể thể hiện hình vẽ 3D và 2D trên cùng một tờ giấy.

Khi sử dụng layout, ngƣời sử dụng sẽ có cách in và quản lý bản vẽ chuyên nghiệp hơn thông qua Sheetset Manager.

* Nhược điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Bản vẽ dùng layout khá nặng khi có quá nhiều Viewport

Với mỗi tỷ lệ khác nhau thì text height cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ. Điều này nhiều khi sẽ gây mất thời gian nếu phải thay đổi tỷ lệ hoặc có quá nhiều tỷ lệ trong bản vẽ.

Không cop đƣợc 1 khung bản vẽ sang Power Point (bằng lệnh Ctrl+C)

Khi sắp xếp bản vẽ và chi tiết trong Model không hợp lý có thể sẽ khó tìm bản vẽ nếu file có quá nhiều bản vẽ. Tuy nhiên nhược điểm trên có thể khắc phục dễ dàng khi ngƣời vẽ chủ động bố trí sắp xếp bố cục bản vẽ trong model một cách hợp lý, khoa học, khi đó sẽ giảm bớt được tối đa số Viewport đồng thời quản lý bản vẽ được dễ dàng.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAYOUT

1.1. Giới thiệu chung:

1.2. Đặc điểm của Layout ( Paper Space)

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN TRONG LAYOUT

2.1. Biến TILEMODE

2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model

2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview)

2.4. Lệnh Mvsetup

2.5. Tỷ lệ của khung nhìn

2.6. Khoá một Viewport

2.7. Đóng băng (Freeze) Layer trong từng khung nhìn

2.8. Bật và tắt Khung nhìn

2.9. Xoay các khung nhìn (có vai trò tƣơng tự lệnh Mvsetup ở trên)

2.10. Linetype

2.11. Dimstyle

2.12. Ghi kích thƣớc trong bản vẽ Layout

2.13. Tạo khung tên và khung bản vẽ trong Layout

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ, IN ẤN, XUẤT BẢN HỐ SƠ VỚI LAYOUT

3.1. Định dạng trang in với Page Setup Manager

3.2. In ấn, xuất bản với PUBLISH

3.3. In nhiều bản vẽ trong model mà không thông qua lệnh PUBLISH

3.4. Sheetset và Sheetset Manager

Download tài liệu

Hướng dẫn sử dụng Layout trong bản vẽ Autocad

BIÊN SOẠN : LÊ SỸ TRỌNG

Ban nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ thuỷ lợi – Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam

Số trang: 24 – định dạng PDF – Dung lượng 877 KB

Học Điện Nên Chọn Autocad Hay Autocad Electric?

Các bạn học chuyên ngành về điện như điện dân dụng, điện tự động hóa, hệ thống điện, điện công nghiệp… khi mới nghe nói tới cad thường định hình mình học điện không dùng tới cad. Cad chỉ để cho dân xây dựng dùng nên nếu trong chương trình tin có học môn autocad thì thường các bạn không để ý học.

Khi ra trường đi xin việc đọc yêu cầu của nhà tuyển dụng có ghi. Biết sử dụng phần mềm autocad là lợi thế mới tá hỏa ra là mình đã bỏ qua nó trong chương trình học. Lúc đó các bạn mới cuống cuồng lên để đi đăng ký tới những trung tâm học autocad. Hay các forum học autocad online với mức chi phí rất đắt đỏ so với túi tiền của các bạn.

Để giải đáp thắc mắc của các bạn học chuyên ngành điện về việc lựa chọn và sử dụng phần mềm autocad hay autocad electric cho phù hợp với các bạn thì trong bài viết này tôi sẽ phân tích thực tế trong công việc và những ưu nhược điểm của hai phiên bản này nhằm tìm ra hướng đúng đắn để các bạn lựa chọn.

Autocad hay autocad electric?

Nếu sử dụng Autocad Electric cho chuyên ngành thiết kế, thi công điện thì rất tuyệt vời bởi so với Autocad thông thường, autocad electric có những lợi thế sau mà autocad LT không có:

– Kho thư viện hợp chuẩn quốc tế IEC, JIC, IEEE…

– Liên kết các thiết bị, đường dây…

– Hỗ trợ tạo linh kiện thiết bị và còn rất nhiều hỗ trợ đặc thù khác cho ngành điện.

Về thực tế sử dụng tại việt nam

Trải qua một thời gian đi học và hiện nay là đi làm thì tôi nhận thấy. Hầu hết trong các sở điện và công ty xây lắp người ta sử dụng autocad. Hiện nay số người dùng autocad electric đang ngày một gia tăng. Bởi thế hệ những bạn trẻ thích khám phá và tiếp cận công nghệ mới.

Lơi thế và khó khăn:

Autocad electric.

Mặt lợi thế thì đã được nêu trong phần trên còn mặt khó khăn thì cũng rất nhiều. Bởi đây là một trong những phần mềm mới nên số người thông thạo và sử dụng đang còn ít. Tài liệu phục vụ học tập cho phần mềm này không sẵn có như phiên bản autocad. Vì thế sẽ khó khăn cho những bạn mới bắt đầu sử dụng phần mềm này. Thông thường các bạn sẽ bắt đầu với quyết tâm lớn. Nhưng trải qua một thời gian học và thực hành thấy vẽ không lên tay là các bạn nản.

Autocad.

Sẵn có những tài liệu học tập được chia sẻ miễn phí cũng như có phí trên mạng, người dùng rất nhiều nên khi gặp khó khăn các bạn có thể nhờ trợ giúp từ cộng đồng autocad hoặc trên các forum.

Bên cạnh những thuận lợi trên. Người dùng autocad cho chuyên ngành điện cũng gặp những khó khăn không nhỏ. Bạn phải tự tạo cho mình một thư viện thiết bị điện đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của việt nam và thế giới.

Kết luận.

Với những đáng giá sơ bộ như trên hy vọng sẽ giúp các bạn học chuyên ngành điện có lựa chọn thích hợp giữa autocad và autocad electric để không lãng phí thời gian tìm hiểu bởi một lựa chọn sai lầm.

Tự Học Autocad Electrical 2014 Level 2

Với hướng dẫn level 1 của DVD autocad electrical người học đã nắm được các lệnh, giao diện khi sử dụng phần mềm autocad, được thực hành các dự án cơ bản, các sơ đồ đi dây, hiểu được cách tạo một dự án hoàn chỉnh, thao tác thành thạo với chuột, các chế độ bắt điểm. Và trong video này chỉ là những kiến thức cơ bản nhưng thực tế là nó rất quan trọng để bạn có thể học các phần sau này, DVD Autocad Electric 2014 level 1 là toàn bộ những kiến thức nền tảng nhất  đề bạn có thể hiểu cũng như nắm được các lệnh trong việc thiết kế điện.

Thời lượng: 160 phút

Dung lượng 2 Gb

Video sub Việt hoàn chỉnh

Số video 41

Giá 120.000 vnd.

Nội dung 08. Sơ đồ

0801 Chèn Standalone Symbols

0802 Chèn Parent Symbols

0803 Chèn Child Symbols

0804 Chèn nhiều điểm tiếp xúc

0805 Catalog Part Numbers

0806 Terminal Jumpers và Associations – Part 1

0807 Terminal Jumpers và Associations – Part 2

0808 Lưu và chèn A Circuit – Part 1

0809 Lưu và chèn A Circuit – Part 2

0810 Dòng 3 pha- Part 1

0811 Dòng 3 pha- Part 2

09. Hiệu chỉnh sơ đồ

0901 Scoot và Move

0902 Canh chỉnh thành phần

0903 Sao chép và xóa Components

0904 Mở và đóng Contacts

0905 Sao chép danh sách

0906 Swapping và cập nhật Blocks

0907 Kiểm tra dòng và bản vẽ

0908 Cập nhật và đánh số

10. Báo cáo sơ đồ

1001 Các loại báo cáo

1002 Thiết lập và format Báo cáo

1003 Báo cáo tự động

1004 Đưa báo cáo vào bản vẽ

1005 Lưu file báo cáo

11. Thiết lập và định dạng

1101 Các loại dây

1102 Thuộc tính bản vẽ

1103 Thuộc tính dự án

1104 Các mẫu bản vẽ

1105 Đường dẫn cài đặt và tìm kiếm.

12. Bố trí bảng mạch

1201 Thiết lập bản mạch kín

1202 Lắp nút nhấn bằng chân

1203 Thiết lập nút nhấn cảnh báo chân

1204 Thiết lập nút nhấn theo bảng tên

1205 Tạo một sơ đồ bản mạch

1206 Tạo mạch in từ biểu đồ

1207 Sử dụng DIN Rails

1208 Sử dụng Terminal Strips

1209 Thiết lập Panel Drawing

1210 Đánh số và chỉ số cho chi tiết

1211 Tạo báo cáo bản mạch

Video mẫu: Tất cả video đều có sub Việt tương tự