Top 3 # Hướng Dẫn Vẽ Mạch In Bằng Proteus Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Karefresh.com

Hướng Dẫn Sử Dụng Proteus Để Vẽ Sơ Đồ Nguyên Lý Và Thiết Kế Mạch In

PCB là gì?

Bảng mạch in hay bo mạch in (tiếng Anh: Printed Circuit Board – PCB), đôi khi gọi tắt là mạch in, là bảng mạch điện dùng phương pháp in để tạo hình các đường mạch dẫn điện và điểm nối linh kiện trên tấm nền cách điện.

Hướng dẫn vẽ mạch in

Để vào giao diện vẽ mạch in, bạn nhấp vào nút PCB layout trên thanh công cụ từ màn hình chính của Proteus.

Bố cục của giao diện vẽ mạch in cũng tương tự như giao diện vẽ mạch nguyên lý.

Chọn công cụ Component Mode để lấy các linh kiện đã vẽ ở mạch nguyên lí ra ngoài.

Trong danh sách các linh kiện có những linh kiện được đánh dấu bằng dấu X màu đỏ là những linh kiện chưa có sơ đồ chân mạch in.

Ở đây có 2 linh kiện chưa có chân mạch in là Pin 9V và đèn LED đơn.

Đối với Pin 9V mình thay thế bằng 2 chân cấp nguồn vào.

Với đèn LED mình sử dụng LED 5mm, để thêm chân mạch in cho LED 5mm bạn nhấp chuột phải vào LED chọn công cụ Packaging Tool.

Lưu ý: Hầu hết các linh kiện có sẵn trong thư viện của Proteus đều có thể thêm chân mạch in bằng cách này.

Một hộp thoại xuất hiện ban, bạn hãy nhấp chọn OK.

Chọn add để thêm chân linh kiện.

Các bạn nhập led vào ô Keyworks và chọn chân linh kiện phù hợp ở bảng bên cạnh rồi nhấp OK.

Sau đó bạn chọn tên chân linh kiện phù hợp với chân thực tế trên linh kiện.

Và chọn nút Assign Package(s).

Một hộp thoại xuất hiện các bạn nhấp chọn Save package(s).

Chọn Yes để hoàn tất quá trình thêm chân mạch in.

Sau khi thực hiện tạo sơ đồ chân cho các linh kiện, bạn quay trở về màn hình thiết kế mạch in để tiếp tục công việc thiết kế mạch in.

Bây giờ chúng ta tiến hành sắp xếp linh kiện cho mạch in.

Các bạn chọn một linh kiện làm trung tâm. Và xếp cách linh kiện khác quanh nó.

Lưu ý: Các chân linh kiện được nối với nhau sẽ được biểu bị bằng các đường mảnh màu xanh lá.

Sau khi đã xếp linh kiện hoàn tất cấc bạn phải tạo 1 Borad Edge trước khi đi dây.

Các bạn chọn ở thanh công chụ bên trái, công cụ 2D graphis box mode.

Căn kích thước board vừa đủ vơi mạch vừa sắp xếp.

Chọn ở thanh công cụ ở trên, chọn công cụ Design Rule Manager chọn TAB Net classes

Ở đây chúng ta chú ý một số tùy chỉnh cơ bản

Net Class: phân loại đường dây gồm 2 thẻ là POWER và SIGNAL

POWER là gồm Vcc và GND

SIGNAL là các dây còn lại

Trace Style: đường kinh dây, ở đây mình chọn POWER là T40 và SIGNAL là T30

Layer Assignment for Autorouting: Lớp đi dây, ở đây mình làm mạch in là 1 lớp nên chọn Bottom Copper.

Sau khi đã tùy chỉnh xong nhấp OK.

Sau khi đã đặt luật đi dây các bạn chọn công cụ đi dây tự động Auto routing hoặc đi dây thủ công Trade mode. (ở đây mình sẽ chọn đi dây tự động)

Sau khi chọn công cụ đi dây tự động Auto routing máy tinh sẽ hiện ra một số thiết lập cuối cùng chọn Begin router để đi dây.

Mạch sau khi đã đi dây hoàn chỉnh mình sẽ phủ đồng cho mạch bằng công cụ Zone Mode. Các bạn nhấn đè theo đường chéo của board rồi nhả tay ra.

Đây là mạch in sau khi thiết kế hoàn tất:

Nhấn OK và chọn thư mục bạn muốn lưu file PDF nhấn Save.

Hướng Dẫn Sử Dụng Proteus Để Vẽ Sơ Đồ Nguyên Lý Và Thiết Kế Mạch In – Phần 2

PCB là gì?

Bảng mạch in hay bo mạch in (tiếng Anh: Printed Circuit Board – PCB), đôi khi gọi tắt là mạch in, là bảng mạch điện dùng phương pháp in để tạo hình các đường mạch dẫn điện và điểm nối linh kiện trên tấm nền cách điện.

Hướng dẫn vẽ mạch in

Để vào giao diện vẽ mạch in, bạn nhấp vào nút PCB layout trên thanh công cụ từ màn hình chính của Proteus.

Bố cục của giao diện vẽ mạch in cũng tương tự như giao diện vẽ mạch nguyên lý.

Chọn công cụ Component Mode để lấy các linh kiện đã vẽ ở mạch nguyên lý ra ngoài.

Trong danh sách các linh kiện có những linh kiện được đánh dấu bằng dấu X màu đỏ là những linh kiện chưa có sơ đồ chân mạch in.

Ở đây có 2 linh kiện chưa có chân mạch in là Pin 9V và đèn LED đơn.

Đối với Pin 9V mình thay thế bằng 2 chân cấp nguồn vào.

Với đèn LED mình sử dụng LED 5mm, để thêm chân mạch in cho LED 5mm bạn nhấp chuột phải vào LED chọn công cụ Packaging Tool.

Lưu ý: Hầu hết các linh kiện có sẵn trong thư viện của Proteus đều có thể thêm chân mạch in bằng cách này.

Một hộp thoại xuất hiện ban, bạn hãy nhấp chọn OK.

Chọn Add để thêm chân linh kiện.

Các bạn nhập led vào ô Keyworks và chọn chân linh kiện phù hợp ở bảng bên cạnh rồi nhấp OK.

Sau đó bạn chọn tên chân linh kiện phù hợp với chân thực tế trên linh kiện.

Và chọn nút Assign Package(s).

Một hộp thoại xuất hiện các bạn nhấp chọn Save package(s).

Chọn Yes để hoàn tất quá trình thêm chân mạch in.

Sau khi thực hiện tạo sơ đồ chân cho các linh kiện, bạn quay trở về màn hình thiết kế mạch in để tiếp tục công việc thiết kế mạch in.

Bây giờ chúng ta tiến hành sắp xếp linh kiện cho mạch in.

Các bạn chọn một linh kiện làm trung tâm. Và xếp cách linh kiện khác quanh nó.

Lưu ý: Các chân linh kiện được nối với nhau sẽ được biểu bị bằng các đường mảnh màu xanh lá.

Sau khi đã xếp linh kiện hoàn tất các bạn phải tạo 1 Borad Edge trước khi đi dây.

Các bạn chọn ở thanh công cụ bên trái, công cụ 2D Graphis Box Mode.

Căn kích thước board vừa đủ vơi mạch vừa sắp xếp.

Đặt luật đi dây

Chọn ở thanh công cụ ở trên, chọn công cụ Design Rule Manager chọn TAB Net classes

Ở đây chúng ta chú ý một số tùy chỉnh cơ bản

Net Class: phân loại đường dây gồm 2 thẻ là POWER và SIGNAL

                  POWER là gồm Vcc và GND

                  SIGNAL là các dây còn lại

Trace Style: đường kinh dây, ở đây mình chọn POWER là T40 và SIGNAL là T30

Layer Assignment for Autorouting: Lớp đi dây, ở đây mình làm mạch in là 1 lớp nên chọn Bottom Copper.

Sau khi đã tùy chỉnh xong nhấp OK.

Sau khi đã đặt luật đi dây các bạn chọn công cụ đi dây tự động Auto routing hoặc đi dây thủ công Trade mode. (ở đây mình sẽ chọn đi dây tự động)

Sau khi chọn công cụ đi dây tự động Auto routing máy tinh sẽ hiện ra một số thiết lập cuối cùng chọn Begin router để đi dây.

Mạch sau khi đã đi dây hoàn chỉnh mình sẽ phủ đồng cho mạch bằng công cụ Zone Mode. Các bạn nhấn đè theo đường chéo của board rồi nhả tay ra.

 Đây là mạch in sau khi thiết kế hoàn tất:

Nhấn OK và chọn thư mục bạn muốn lưu file PDF nhấn Save.

Cách Vẽ Mạch Điện Với Autocad 2007

A tree for site navigation will open here if you enable JavaScript in your browser.

Cách vẽ Mạch điện Với Autocad 2007

Anh chị nào có biết cách vẽ mạch điện nguyên lý đơn giản bằng autocad 2007 không chỉ với . cho em xin ít tài liệu nữa . tk anh chịvẽ mạch điện bằng autocad, f … Cách vẽ Mạch điện Với Autocad 2007. … Lý Bằng Auto Cad 2007 . Thỏa sức sáng tạo với phát minh bút …41584 · Hướng dẫn vẽ sơ đồ, vẽ mạch điện bằng … Làm quen với AutoCAD … Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ trong Word 2007, 2010 …Tải Top phần mềm vẽ mạch điện bằng autocad , … một cách đơn giản. vẽ mạch điện … mach điện trong Vật lý với ứng …42889 · 5 PHÚT VỚI AUTOCAD … CADe Simu Mạch điện cho động cơ sao … Hướng Dẫn Phương Pháp Vẽ AUTOCAD 2007 Phần 2 Nhanh Nhất 2016 …Tài liệu tham khảo Giáo trình AutoCad trong vẽ kỹ thuật. … cách dùng AutoCad kỹ thuật điện, … Thiết kế điện với Autocad Electric …Học Autocad 2007 Bài 52: … Với bài này có nhiều cách vẽ: … Trọn bộ video hướng dẫn thiết kế sơ đồ điện…. Nhiều bạn chưa nắm được cách tạo bản vẽ kỹ thuật AutoCAD một cách … bản vẽ với tên khác … cad 2007 của mình , khi …

Hướng Dẫn Vẽ … “Kỳ Lân” Bằng Adobe Illustrator

Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ một hình ảnh con kỳ lân trong Adobe Illustrator bằng cách sử dụng các thao tác, kĩ thuật cùng các hình khối vô cùng cơ bản. Bạn sẽ thấy rằng, việc tạo ra các hình ảnh dễ thương, mềm mại không nhất thiết phải sử dụng tới các công cụ phức tạp và kiến thức phi thường về Adobe Illustrator.

1. Cách vẽ con kỳ lân

Bước 1:

Mở Adobe Illustrator và tạo một file mới với kích thước 850px x 850px.

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc tạo ra đầu, cổ và cơ thể của con kỳ lân. Vẽ một hình elip bằng Ellipse Tool (L) và tạo một hình chữ nhật bằng Rectangle Tool (M) như trong hình bên dưới. Tiếp đó tạo một hình elip lớn hơn một chút, đặt nó ở dưới cùng, chồng lên hình chữ nhật.

Để hoàn thiện hình dạng, sử dụng Công cụ chuyển đổi điểm neo ( Shift-C) và chỉnh sửa anchor point cho đến khi đạt được kết quả bạn muốn. Nếu muốn xóa một số điểm neo, hãy sử dụng Delete Anchor Point Tool (-).

Bước 5:

Ở bước này ta sẽ vẽ thêm các chi tiết nhỏ hơn cho con kì lân. Vẽ một hình elip ngang mỏng và sử dụng Công cụ chuyển đổi điểm neo (Shift-C) để hình elip nhọn ở 2 đầu.

Bước 6:

Tạo một vài bản sao của hình dạng này và đặt chúng dọc bên trái của con kỳ lân bạn đã vẽ bên trên, đây sẽ là chiếc bờm. Nếu các hình không lấp đầy được khoảng trống giữa các hình thì chỉ cần thêm một hình elip tương tự như hình elip màu đỏ được chèn trong hình ảnh bên dưới.

Bước 7:

Sử dụng kỹ thuật tương tự như bước trên và tạo cho một con kỳ lân một cái đuôi.

Bây giờ bạn copy thêm 1 hình elip dài làm chân đã vẽ ở trên (Control-C, Control-F) rồi chọn hình này và giữ Shift để chọn thêm hình móng, kết hợp 2 hình bằng cách nhấp vào Intersect trên bảng Pathfinder. Vậy là bạn đã có 1 chiếc móng nhỏ xinh, gắn nó vào hình elip dài ban đầu, thế là xong 1 chân.

Bước 9:

Gắn chân vào kỳ lân và tạo thêm ba bản sao. Lưu ý rằng chân ở phía trước cao hơn một chút cho đẹp.

Bước 10:

Vẽ thêm một tai cho kì lân. Dùng công cụ Ellipse Tool (L) để vẽ một hình elip. Sau đó, sử dụng Direct Selection Tool (A), chọn các điểm neo bên phải và bên trái và trượt chúng xuống. Sao chép hình đã tạo, thu nhỏ lại và đặt vào bên trong hình lớn hơn.

Đặt tai lên đầu kỳ lân.

Đặt sừng lên đầu kỳ lân.

Bước 12:

Thêm một đôi mắt lãng mạn, mơ màng vào khuôn mặt cười dễ thương, bạn hãy bắt đầu với một hình elip, sau đó lấy công cụ Scissors Tool (C) nhấp vào bên trái và bên phải của hình elip để xóa phần trên của hình elip.

Bước 13:

Hãy đặt vòng cung làm mắt vào vị trí trên kì lân và thêm một vài lông mi bằng công cụ Segment Tool().

Tạo một bản sao của vòng cung (mắt nhắm không có lông mi) để làm miệng kỳ lân. Thêm hai vòng tròn nhỏ như lỗ mũi.

Trong khi vẽ hình elip, hãy nhớ giữ phím Shift để có được một vòng tròn đều, đẹp. Đặt một bản sao khác của vòng cung trên sừng để làm cho sừng trông như thể bên trong bờm.

Bước 14:

Gần hoàn thành rồi đấy! Bây giờ, hãy làm cho hình ảnh của chúng ta trông tự nhiên hơn.

Bây giờ, ta cắt đi một số phần không cần thiết bằng cách sử dụng công cụ Scissors Tool (C). Kiểm tra con kỳ lân một cách cẩn thận và quyết định những phần cần phải cắt bỏ. Như hình sau thì mình sẽ cắt đi những line màu hồng.

Và xong!!! Tác phẩm của chúng ta đây rồi:

2. Tạo cầu vồng và mây

Vẽ thêm cầu vồng và mây để hình ảnh của chúng ta sinh động hơn.

Bước 1:

Chắc chắn sẽ cần một chiếc cầu vồng – nơi kỳ lân thường sống và luôn xuất hiện cùng.

Bước 2:

Bây giờ chúng ta sẽ học cách vẽ một đám mây. Bạn chỉ cần vẽ một vòng tròn sử dụng công cụ Ellipse (L) và nhớ giữ phím Shift. Tạo nhiều bản sao cho vòng tròn này (Control-C và Control-V một vài lần) và thay đổi kích thước một số hình. Phân phối các vòng tròn này để chúng giao nhau theo hình dáng đám mây.

Tạo một bản sao của đám mây này và đặt chúng ở cả hai phía của con kỳ lân.

Bây giờ, chọn Scissors Tool (C) và nhấp vào các đường dẫn cầu vồng giao nhau với kỳ lân và mây, xóa các phần không cần thiết để hình ảnh cầu vồng xuất hiện đằng sau con kỳ lân và đám mây.

3. Tô màu cho hình ảnh bạn vừa tạo ra

Hình chữ nhật này phải bao phủ toàn bộ hình ảnh và được đặt ở phía sau (Control-X, Control-B). Bạn ấn Control-A, chọn Trim trên bảng Pathfinder. Sau đó ungroup toàn bộ hình nếu không hình sẽ bị nhóm lại và khung hình chữ nhật sẽ biến mất.

Hình ảnh thu được sẽ như thế này:

Bước 2:

Bây giờ bạn có thể thay đổi màu sắc các phần khác nhau của hình ảnh theo sở thích.

Bước 3:

Nếu muốn, bạn có thể thêm một vài ngôi sao xung quanh hình ảnh. Để tạo các ngôi sao, sử dụng Star Tool, nhớ giữ phím Control trên bàn phím trong khi vẽ.

Bước 4:

Thêm một hình vuông kích thước 850px x 850px đằng sau để làm background.

Done! Tác phẩm hoàn thành rồi đấy!

Có thể thấy rằng, bằng cách sử dụng các kỹ thuật và phép biến đổi rất đơn giản bạn đã có thể tạo một hình ảnh ngộ nghĩnh trông như thể đã sử dụng các công cụ phức tạp hơn.