Top 7 # Hướng Dẫn In Bản Vẽ Autocad Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Karefresh.com

Hướng Dẫn Vẽ Khung Tên A4 Cho Bản Vẽ Autocad

Hướng dẫn vẽ khung tên A4 cho bản vẽ autocad

Khung tên là thứ được xem là quan trọng nhất trong bản vẽ, tất cả bản vẽ đều bắt buộc phải có khung tên, nên mình xin hướng dẫn vẽ khung tên cho bản vẽ

Khung tên thì đa dạng biến hóa cho mỗi công ty quyết định nhưng đa phần cũng có rất nhiều công ty và trường học vẫn sử dụng khung tên cổ điển vì nó không quá rờm rà phức tạp, dễ sử dụng

Hướng dẫn vẽ khung tên cho bản vẽ autocad

Kích thước của khung tên ( xem hình )

Chú thích:

Ô 2: Tỷ lệ

– Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 – 1:5 – 1:10 – 1:20 – 1:50 -1:100 – 1:200…

– Tỉ lệ nguyên hình : 1:1

– Tỉ lệ phóng to: 2:1 – 5:1 – 10:1 – 20:1 – 50:1…

Tỉ lệ của một hình biểu diễn là tỉ số giữa kích thước đo trên bản vẽ và kích thước tương ứng đo trên vật thật

Trị số kích thưóc ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu diễn

Ô 3 :Ngày vẽ

Dùng để ghi ngày mà bạn vẽ bản vẽ đó

Ô 4: Chữ ký người kiểm tra bản vẽ hoặc tên người kiểm tra bản vẽ

Ô 5: Họ tên người vẽ, công ty nào trường nào, khoa nào

Ô 6: Ký hiệu bài vẽ

Ô 1: Tên sản phẩm, tên chi tiết

Đối với bản vẽ A4 ta đặt khổ giấy nằm đứng so với khung tên

Xem hình để hiểu hơn

Tùy vào dự án, công trình…nhưng nhìn chung cách bố trí bản vẻ khá giống nhau.

TCVN 3821-83 quy định cách trình bày, bố trí, cấu trúc khung tên và các khung phụ trên tài liệu thiết kế.

Trình bày kích thước, cấu trúc và các bố khung tên trên bản vẽ và sơ đồ như sau:

Khung tên, khung phụ và các ô, khung bản vẽ phải vẽ bằng nét liền đậm, nét mảnh.

Khung tên phải đặt ở phía dưới góc bên phải của tài liệu thiết kế. Trên khổ A4 (1.1), khung tên phải đặt dọc theo cạnh ngắn của khổ giấy này.

Nội dung ghi trong các ô khung tên và khung phụ như sau (Số các ô ghi trong ngoặc đơn):

Ô 1 – tên gọi sản phẩm theo TCVN 3826-83

Ô 2 – kí hiệu tài liệu theo TCVN 223-66

Ô 2 – kí hiệu tài liệu theo TCVN 3826-83

Ô 4 – Ký hiệu tài liệu theo giai đoạn TCVN 3820-83 Ô 5 – Khối lượng sản phẩm theo TCVN 3826-83 Ồ 6 – Tỷ lệ hình vẽ theo TCVN 3826-83

Ồ 7 – Số thứ tự của tờ bản vẽ (nếu tài liệu chỉ có một tờ, thì ô này dể trống)

Ô 8 – Ố tờ của tài liệu (nếu tài liệu chỉ có một tờ, thì ô này để trông)

Ô 9 – Tên hay ký hiệu của cơ quan, xí nghiệp ban hành tài liệu Ô 10 – Chức danh những người ký tài liệu Ô 11 – Họ và tên người ký tài liệu Ô 12 – Chữ ký những người ký tài liệu Ô 13 – Ngày, tháng, năm ký tài liệu Ô 14 – Ký hiệu miền tờ giấy

Ô 15 đến ô 19 – Các ô trong bảng ghi sửa đổi theo TCVN 3837, TCVN 3827-83 Ô 20 – Tên gọi, ký hiệu của các sản phẩm, đơn vị lắp Ô 21 – Họ và tên người lập bản chính Ô 22 – Ký hiệu khổ giấy theo TCVN 2 – 74 Ô 23 – Số đăng ký bản chính Ô 24 – Ngày, tháng, năm ký bản chính

Ô 25 – Họ và tên người nhận bản chính vào phòng quản lý tài liệu thiết kế để lập hồ sơ sản phẩm

Ô 26 – Ngày, tháng, năm nhận bản chính

Ồ 27 – Ghi những điều cần thiết theo yêu cầu của người đặt hàng hay của người quản lý tài liệu.

Đối với bản vẽ hay tài liệu dùng trong học tập có thể dùng khung tên đã học ở phần VẼ KỸ THUẬT I.

Với ngành xây dựng, công trình, có thể sử dụng khung tên tương đương, chức năng trình bày ở trên.

Khung tên bản vẽ kỹ thuật

khung tên bản vẽ

cách vẽ khung tên trên giấy a4

khung tên bản vẽ a4

kích thước khung tên bản vẽ a4

khung tên bản vẽ a3

kích thước khung tên bản vẽ

kích thước khung tên bản vẽ a3

khung bản vẽ kỹ thuật

khung tên bản vẽ kỹ thuật a4

Dell Latitude E6420 , Dell Latitude E6420 i7 , Dell Latitude E6430 , Dell Latitude E6520 , Dell Latitude E6530 , HP Elitebook Folio 9470M hoặc các dòng Laptop máy trạm, Workstaion, Precision…ngoài ra: leminhSTORE cũng phân phối nhiều dòng laptop cũ hỗ trợ Gaming, đồ họa, văn phòng… ) leminhSTORE chuyên phân phối LAPTOP CŨ tại Đà Nẵng Tư vấn LH Laptop cũ Đà Nẵng số 0915 81 99 67

+ Laptop cũ Đà Nẵng giá rẻ – bạn cần tư vấn vui lòng LH: 0915 81 99 67 (Zalo/Hotline).

leminhSTORE chuyên mua bán LAPTOP CŨ XÁCH TAY tại Đà Nẵng nhập khẩu từ Mỹ, EU, Nhật, Úc được thanh lý từ các dự án. LH tư vấn: 0915 81 99 67 ( Zalo, Hotline)

Quý khách hàng có thể xem bản đồ ở dưới cho tiện việc di chuyển

Tài Liệu Autocad: Hướng Dẫn Sử Dụng Layout Trong Bản Vẽ Autocad

Quản lý bản vẽ và In ấn trong Autocad là một vấn đề khá “đau đầu” cho các bạn sinh viên lúc in ấn đồ án hay các bạn vừa mới đi làm. Tài liệu này sẽ hướng dẫn chi tiết các bạn cách in ấn và quản lý bản vẽ với Layout. Mình xinh được trích một đoạn giới thiệu về Layout cũng như các ưu – Nhược điểm của layout trong tài liệu này để các bạntham khảo trước

Trong Autocad, có nhiều cách để thể hiện một bản vẽ có nhiều tỷ lê. Thông thường thì có những cách sau đây:

Cách 1. Vẽ trên Model với tỉ lệ 1:1, sau đó dùng lệnh Scale để thu phóng hình vẽ theo các tỷ lệ mong muốn. Tạo các DIMSTYLE tương ứng với các tỷ lệ bằng cách nhập vào ô Scale Factor trong Tab Primary Units ở hộp thoại Dimension Style. Từ các kiểu Dim vừa tạo ta ghi kích thước cho bản vẽ ứng với các tỷ lệ khác nhau. Tạo khung bản vẽ theo khổ giấy định in, rồi sắp xếp các bản vẽ với các tỷ lệ hợp lý vào khung in. Cách này thông dụng và được nhiều ngƣời sử dụng.

Cách 2. Cách vẽ tương tự như Cách 1, tuy nhiên ở cách vẽ này ta không cần tạo nhiều DIMSTYLE, bằng cách sau khi ghi kích thước hoàn thiện bản vẽ, ta BLOCK bản vẽ lại rồi Scale bản vẽ lại theo tỷ lệ mong muốn. Cách này có nhiều nhược điểm và ít được sử dụng.

Cách 3. Vẽ trên Model và dùng LAYOUT để in và quản lý bản vẽ. Tài liệu này đi sâu và đề cập đến việc dùng Layout để thể hiện, in ấn và quản lý bản vẽ trong Autocad.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LAYOUT TRONG BẢN VẼ AUTOCAD

* Ưu điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Không bận tâm về tỷ lệ các chi tiết trong quá trình vẽ. Tất cả các chi tiết đều được vẽ với tỷ lệ 1:1

Không phải tạo ra nhiều DIMSTYLE khác nhau.

Vì tỷ lệ các bản vẽ luôn là 1:1 nên sẽ đơn giản trong vấn đề chỉnh sửa, đo vẽ cũng như tính toán khối lượng. Sẽ tiết kiệm thời gian.

Đảm bảo tuyệt đối chữ số kích thước có độ lớn bằng nhau trong bản vẽ

Thuận lợi trong việc bố trí các chi tiết, sắp xếp bố cục bản vẽ, chủ động trong việc lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp với khổ giấy…

Tạo hình trích dẫn phóng to của chi tiết mà không cần vẽ lại và Scale chi tiết đó lên.

Không phải lo bản vẽ in ra không đúng tỷ lệ. Đây là điều rất quan trọng

Trong Layout có thể thể hiện hình vẽ 3D và 2D trên cùng một tờ giấy.

Khi sử dụng layout, ngƣời sử dụng sẽ có cách in và quản lý bản vẽ chuyên nghiệp hơn thông qua Sheetset Manager.

* Nhược điểm của cách vẽ với LAYOUT:

Bản vẽ dùng layout khá nặng khi có quá nhiều Viewport

Với mỗi tỷ lệ khác nhau thì text height cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ. Điều này nhiều khi sẽ gây mất thời gian nếu phải thay đổi tỷ lệ hoặc có quá nhiều tỷ lệ trong bản vẽ.

Không cop đƣợc 1 khung bản vẽ sang Power Point (bằng lệnh Ctrl+C)

Khi sắp xếp bản vẽ và chi tiết trong Model không hợp lý có thể sẽ khó tìm bản vẽ nếu file có quá nhiều bản vẽ. Tuy nhiên nhược điểm trên có thể khắc phục dễ dàng khi ngƣời vẽ chủ động bố trí sắp xếp bố cục bản vẽ trong model một cách hợp lý, khoa học, khi đó sẽ giảm bớt được tối đa số Viewport đồng thời quản lý bản vẽ được dễ dàng.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LAYOUT

1.1. Giới thiệu chung:

1.2. Đặc điểm của Layout ( Paper Space)

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LỆNH CƠ BẢN TRONG LAYOUT

2.1. Biến TILEMODE

2.2. Lệnh Mspace (MS), Pspace (PS), Model

2.3. Lệnh tạo khung nhìn động ( lệnh Mview)

2.4. Lệnh Mvsetup

2.5. Tỷ lệ của khung nhìn

2.6. Khoá một Viewport

2.7. Đóng băng (Freeze) Layer trong từng khung nhìn

2.8. Bật và tắt Khung nhìn

2.9. Xoay các khung nhìn (có vai trò tƣơng tự lệnh Mvsetup ở trên)

2.10. Linetype

2.11. Dimstyle

2.12. Ghi kích thƣớc trong bản vẽ Layout

2.13. Tạo khung tên và khung bản vẽ trong Layout

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ, IN ẤN, XUẤT BẢN HỐ SƠ VỚI LAYOUT

3.1. Định dạng trang in với Page Setup Manager

3.2. In ấn, xuất bản với PUBLISH

3.3. In nhiều bản vẽ trong model mà không thông qua lệnh PUBLISH

3.4. Sheetset và Sheetset Manager

Download tài liệu

Hướng dẫn sử dụng Layout trong bản vẽ Autocad

BIÊN SOẠN : LÊ SỸ TRỌNG

Ban nghiên cứu chiến lược và phát triển công nghệ thuỷ lợi – Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam

Số trang: 24 – định dạng PDF – Dung lượng 877 KB

Thiết Lập Linetype Cho Bản Vẽ Autocad

Linetype là định dạng kiểu nét vẽ trong autocad. Tùy vào từng chi tiết, đối tượng cụ thể trong bản vẽ mà chúng ta sử dụng loại đường nét nào cho phù hợp để phân biệt các đối tượng trong cùng một bản vẽ.

Các kiểu nét thường dùng như: Nét đứt, nét thẳng, nét đứt trục, nét đứt chấm…

Cách nhập dạng đường (Linetype) cho bản vẽ

Gõ lệnh “LT”

Xuất hiện hộp thoại Linetype Manager

Ta kích vào “Load” và tìm dạng đường mà ta muốn load vào bản vẽ / Sau đó nhấn Ok

Sau đó ta chọn dạng đường cần sử dụng

Nhấn vào biểu tượng “Show Detail” để hiện thêm thông tin chi tiết như hình dưới

Các thông số ở bảng thông tin chi tiết này

– Name: Ta có thể đặt lại tên dạng đường

– Description: Sửa lại các mô tả cho dạng đường này

– Global scale factor: Định tỷ lệ tổng thể cho tất cả các dạng đường này ( bao gồm cả những đối tượng đã vỗ và sử dụng dạng đường này, và những đối tượng sắp vẽ sử dụng dạng đường này).

– Current object scale: Định tỷ lệ cho dạng đường với những đối tượng sắp vẽ với dạng đường này.

– Use paper space units for scaling: Sử dụng đơn vị khổ giấy cho tỷ lệ

– Còn nểu muốn quay về sử dụng dạng đường như trong bảng thiết lập layer thì ta gõ lại lệnh “LT” chọn “By layer” và ấn “set current” để sử dụng.

Định tỷ lệ cho dạng đường

Với những nét liền, việc định tỷ lệ thường không phải sử dụng tới.

Với đường nét đứt, khi tỷ lệ quá nhỏ đường nét đứt sẽ gần như là nét liền, chúng ta phải zoom nhiều lần mới nhìn thấy được nét đứt.

Để tăng khoảng cách nét đứt chúng ta cần tăng tỷ lệ cho dạng đường. Để tăng tỷ lệ cho dạng đường ta dùng lệnh LTS.

* Nhập giá trị tỷ lệ mới vào thành command bar.

* Ta nhập giá trị lớn hơn 0 vào rồi Enter. (Nhập giá trị mới bao giờ nét đứt có khoảng giãn phù hợp với bản vẽ thì thôi).

Share this:

Lisp Autocad In Nhiều Bản Vẽ Cùng Lúc

Lisp autocad này cho phép in nhiều bản vẽ trong một file mà chỉ phải chỉnh một lần duy nhất. Lisp này cho phép các bạn chọn cả khung tên Dynamic.

Hướng dẫn lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc.

Theo số thứ tự tôi đã đánh trên ảnh. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu các chức năng và cách sử dụng của từng vùng trong cửa sổ lisp.

– 1: chọn tên máy in, khổ giấy, Plotstyle cần in. Nút Add để tải Plotstyle sẵn có mà không trùng với bất kỳ một Plotstyle nào khác.

– 2: Có 3 lựa chọn cho các bạn:

– Block: Nếu lựa chọn Block thì vùng in sẽ nằm trong block đã chọn. Ấn ào nút Pick để lấy mẫu Block in nếu muốn.

– Rectangle: Khi lựa chọn tùy chọn này, vùng in sẽ nằm trong hình rectangle (Có layer nằm trong khung layer).

– All: Lựa chọn nhiều đối tượng khác nhau làm khung in.

Lưu ý:

Hạn chế của lisp là không chọn được các đối tượng như là: Text, Mtext, Dim, Xline, Leader, Line, Ray… làm khung in. Tuy nhiên theo tôi thấy thì nó không có vấn đề gì bởi những đối tượng đó chúng ta thường không lựa chọn làm khung in.

– 3: Chức năng “Plot scale”. Các bạn lựa chọn vào thẻ Custom để in theo các tỷ lệ khác nhau. (Denominator: Mẫu, Numerator: tử).

– 4: Để xuất ra file có định dạng là PDF thì các bạn chọn đường dẫn tới vị trí lưu file. Sau khi kết thúc lệnh in mà không nhìn thấy file PDF thì các bạn tiến hành khắc phục bằng cách in thủ công rồi thử lại.

– 5: Sắp xếp in:

– Normal: Đối tượng nào được chọn trước thì sẽ được in trước.

– 6: Chỉnh Plot offset

Còn một số tab bên dưới thì quá quen thuộc với chúng ta rồi, đó là lựa chọn in, xem trước, hủy và trợ giúp.

Lưu ý khi sử dụng Lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc: Lisp bị lỗi nếu trong bản vẽ của các bạn có chứa block dạng anonymous. Để khắc phục lỗi này, các bạn nên đổi block dạng anonymous về dạng block thường thì sẽ hết lỗi.