Xem Nhiều 6/2023 #️ Tất Tần Tật Về Witch Doctor # Top 14 Trend | Karefresh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tất Tần Tật Về Witch Doctor # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tất Tần Tật Về Witch Doctor mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bất cứ ai đã từng chiến đấu với Witch Doctor đều phải trầm trồ thán phục trước khả năng kết liễu địch chuẩn xác cực độ của họ. Không chỉ hủy hoại thân xác, mà cả tâm trí của đối phương cũng trở nên điên loạn trước những loại bùa phép từ lửa thiêng, độc chất cho đến các linh hồn mà họ sử dụng.

Không những thế, Witch Doctor còn là bậc thầy thấu hiểu về cõi chết hơn bất kì ai trong thế giới, họ mang trong mình khả năng triệu hồi các quái vật undead ở cõi âm để trợ sức đánh bại quân thù.

Vốn là các chiến binh theo tín ngưỡng Voodoo, Witch Doctor xuất thân từ cánh rừng già Teganze ẩn sâu trong thế giới Sanctuary. Họ tìm hiểu về các loại tà thuật cổ xưa. Dù không phải lúc nào cũng phải trực tiếp tiêu diệt kẻ thù, nhưng với sự giúp đỡ của các linh hồn quá khứ, những quái vật zombie khủng khiếp, Witch Doctor luôn đem lại nỗi khiếp sợ ăn sâu vào tâm trí của những kẻ dám xâm phạm lãnh địa của họ.

Dù vậy, không ít người luôn phủ nhận sự tồn tại của Witch Doctor. Vì cho rằng làm gì có thế lực nào bằng những nghi thức cổ hủ lại kêu gọi được sự trợ giúp từ cõi chết? Nhưng Witch Doctor vẫn hiện diện như một phần không thể xóa nhòa của tự nhiên.

Đối với họ, thế giới Sanctuary hiện ra trước mặt mọi người không phải là bản chất thật sự của nó. Qua việc cử hành các nghi lễ và hiến tế, các Witch Doctor có thể tiến đến Mbwiru Eikura, nơi cho phép các chiến binh này yết kiến các vị thần mà họ tôn sùng. Đây mới chính là bản chất đích thực của Sanctuary và cũng là nguồn gốc của các quyền năng mà Witch Doctor sở hữu.

Cùng với biểu tượng đặc trưng Barbarian của series Diablo, Witch Doctor là lớp nhân vật thứ hai mà Blizzard đã công bố sớm nhất cho game thủ ở năm 2008. Sau khi được theo dõi các kĩ năng, hình mẫu thiết kế của Witch Doctor, không ít game thủ hâm mộ ngay lập tức liên tưởng đến Necromancer ở Diablo II. Bởi giữa hai class này có rất nhiều điểm tương đồng, họ cùng sử dụng các tà thuật để tiêu diệt thế lực quỷ dữ, cùng triệu hồi các quái vật từ cõi chết để chiến đấu dưới trướng của họ.

Tuy nhiên, Blizzard cho biết họ không có ý định biến Witch Doctor thành “kẻ thay thế” của Necromancer. Các nhà thiết kế sẽ đảm bảo hai nhân vật này có lối chiến đấu hoàn toàn khác nhau. Hơn thế nữa, trong tương lai Blizzard còn có thể cho tái xuất hiện nhân vật Necromancer huyền thoại.

Đoạn phim sau mô tả một vài tuyệt kĩ của Witch Doctor, thứ tự các chiêu thức sẽ được liệt kê lần lượt, bám sát với những chiêu thức xuất hiện trong đoạn video.

Grasp of the Dead (Runed?) (Level 3): Những bàn tay từ cõi chết ngoi lên, khiến kẻ thù di chuyển chậm lại và gây ra sát thương tính theo mỗi giây trong một khoảng thời gian ngắn.

Locust Swarm (Level 19): Witch Doctor tạo nên hàng đàn châu chấu mang dịch bệnh để tấn công kẻ thù, sát thương gây ra tính theo mỗi giây và có thể truyền nhiễm cho các đối tượng đứng gần đó.

Horrify (runed) (Level ): Đội lên tấm mặt nạ hồn ma khiến cho tất kẻ thù chung quanh phải kinh hãi, khiến chúng thoái lui trong nỗi khiếp sợ trong vòng vài giây.

Wall of Zombies (runed) (Level 27): Gọi một loạt các zombie trồi lên mặt đất và tấn công quân thù.

Summon Zombie Dog (Runed) (Level 1): Triệu hồi các quái cẩu zombie để hỗ trợ Witch Doctor chiến đấu, số lượng của chúng ở cùng một thời điểm có giới hạn.

Sacrafice (Level 16): Hy sinh, nổ tung một quái cẩu zombie để gây sát thương cho kẻ địch chung quanh.

Fire Bats (Runed?) (Level 9): Gọi đến một đàn dơi lửa thiêu đốt những kẻ ở phía trước Witch Doctor, sát thương dưới dạng lửa được tích theo mỗi giây.

Spirit Barrage (Level 21): Xuất hiện những linh hồn tấn công dồn dập địch ở các vị trí mà Witch Doctor đã nhắm tới, gây ra sát thương màu nhiệm (Arcane Damage).

Fire Bomb (Runed) (Level 11): Quẳng lên những đầu lâu phát nổ, gây sát thương dưới dạng lửa đến tất cả kẻ địch bị nổ trúng.

Haunt (Runed?) (Level 4): Ám ảnh kẻ thù bằng các hồn ma, gây sát thương màu nhiệm trong vòng vài giây. Linh hồn kẻ địch bị chết bởi tác dụng của chiêu này sẽ lại tiếp tục ám ảnh các đối tượng đứng quanh đó.

Chúng ta sẽ cùng tiếp tục tìm hiểu về các lớp nhân vật còn lại ở phần tiếp theo của loạt bài viết này.

Tất Tần Tật Về Runeword

Runeword là những item sau khi được ghép với các Rune (mảnh đá có chứa sức mạnh ma thuật) sẽ tạo ra những vũ khí có sức mạnh vô địch.

1 Ral Rune + 1 Thul Rune + 1 Perfect Sapphire + Normal Helm = Socketed Helm of same type ( tính chất như trên)

1 Tal Rune + 1 Amn Rune + 1 Perfect Ruby + Normal Shield = Socketed Shield of same type (tính chất như trên)

1 Ral Rune + 1 Amn Rune + 1 Perfect Amethyst + Normal Weapon = Socketed Weapon of same type (tính chất như trên)

Uber Quest là 1 quest ẩn,và là 1 quest mới CHỈ CÓ Ở BẢN LOD v.1.11b.

Công thức nhập đồ trong Diablo II LoD của Horadric Cube.

Diablo là một dòng game góp phần làm nên tên tuổi của Blizzard, nhiều thế hệ game thủ đã say đắm dòng game này tuy nhiên không phải ai cũng biết về cốt truyện…

Làm thế nào để nâng cấp Rune?

Để nâng cấp Rune bạn có công thức sau:

Same type Rune x3 = 1 Rune next level (nhập bằng Hordralic Cube)

Đến Hel Rune bạn không thể nhập như trên nữa và bạn có công thức khác:

3 Dol Runes + 1 Chipped Emerald = Hel Rune3 Hel Runes + 1 Chipped Diamond = Io Rune3 Io Runes + 1 Flawed Topaz = Lum Rune3 Lum Runes + 1 Flawed Amethyst = Ko Rune3 Ko Runes + 1 Flawed Sapphire = Fal Rune3 Fal Runes + 1 Flawed Ruby = Lem Rune3 Lem Runes + 1 Flawed Emerald = Pul Rune2 Pul Runes + 1 Flawed Diamond = Um Rune2 Um Runes + 1 Topaz = Mal Rune2 Mal Runes + 1 Amethyst = Ist Rune2 Ist Runes + 1 Sapphire = Gul Rune2 Gul Runes + 1 Ruby = Vex Rune2 Vex Runes + 1 Emerald = Ohm Rune2 Ohm Runes + 1 Diamond = Lo Rune2 Lo Runes + 1 Flawless Topaz = Sur Rune2 Sur Runes + 1 Flawless Amethyst = Ber Rune2 Ber Runes + 1 Flawless Sapphire = Jah Rune2 Jah Runes + 1 Flawless Ruby = Cham Rune2 Cham Runes + 1 Flawless Emerald = Zod Rune

Làm thế nào để đồ Runeword trở nên mạnh mẽ?

Chỉ số bạn ép Runeword lên đồ là cố định nên bạn hãy tìm cho mình đồ Normal Item mạnh nhất có thê.

Cách ép 1 số siêu phẩm trong Diablo cho các bạn Path Of Eixile

Đây là chiếc khiên Paladin only mạnh nhất , để có Path of Eixile tốt nhất có thể , bạn hãy ép Runeword này lên Zakarum Shield , một shield Paladin only mạnh nhất game.

Bạn cũng nên kiếm Zakarum Shield có dòng base +Resist vì Exile không có dòng này. ^^

Zakarum Shield có thể tìm thấy ở hầu hết các ACt bắt đầu từ cấp Hell trở đi…

Đây là một shield only cho paladin và mạnh nhất nếu bạn là một Smiterdin.

BỘ BA THANH PHASE BLADE Đây là 3 thanh Runeword luôn đi kèm với các Smiterdin hoặc Berserk Barb do có rất nhiều các chỉ số mạnh mẽ cũng như hữu dụng , điểm yếu của bộ vũ khí này là quá khó làm .

Bearth Of The Dying ( Vex Hel El Eld Zod Eth )Bạn có thể thấy vì sao tôi chọn Bearth of the Dying lên thanh Phase Blade vì chỉ có Phase Blade mới có thể lắp đến 6 Socket và chỉ đòi hỏi 1 tay .

Quá mạnh phải không , Phase Blade có thể tìm thấy ở phần Nightmare trở đi ( Rate ra 6 Socket khi đục là rất ít , do vậy khi đục được theo tôi , bạn nên Dupe nó lên thì hơn )

LAST WISH ( Jah Mal Jah Sur Jar Ber )

Theo nhận xét cá nhân của riêng tôi thì thanh này yếu hơn Breath of Dying rất nhiều , một số dòng thì thừa ( Ignore Target’s Defense ) (10% Chance To Cast Level 18 Life Tap On Striking)

Silence ( Dol Eld Hel Ist Tir Vex)

Ngoài khả năng Equip cho Smiterdin, nếu Pvp , bạn nên cho thanh này đi kèm với Unique Item: Herald Of Zakarum rồi lên Charge Up , tấn công những Player thích chơi theo kiểu Hit And Run như Amazon hay Sorc.

Frenzy Slyte Doom (Hel Ohm Um Lo Cham)

Bạn nên ép Doom,và Beast (tiếp theo) lên Berserker Axe , để tạo thành cặp Axe cho Frenzy Barb.

Beast ( Ber Tir Um Mal Lum )

Đây là dòng magic rất hữu dụng cho Barb và cả Aura Necr ( vì sao bạn tự hiểu ..)

Witch Doctor Build Guide Dota 2: Witch Doctor

Introduction

Witch Doctor is a support hero with a very strong, but often misunderstood, set of skills. He has one of the best non-ultimate stuns in the game, combined with an AOE heal and two damage spells that scale extremely well into the late game.

In this guide we’ll be looking at when to pick WD, and how to get the best out of his skills…

Strengths and Weaknesses

+ Good base damage- Slightly limited range + Nice attack animation + Great multi-target stun + Effective damage skills that scale well – Very poor armour – Limited strength and agility growth – Spells not easy to use optimally – Heavily relies on allies to be most effective + Useful push/counter-push + Not item dependent

Paralyzing Cask

Paralyzing Cask is a fantastic multi-target stun, but does require some careful usage to get the most out of it. The cask will definitely hit it’s first target, but after that will bounce randomly to any targets within it’s radius – if there are no other targets, it will end, making it poor against lone heroes.

However, there are ways to make this work in your favour – if only one other target is available then you can be assured of getting repeat stuns on both the units present . Ideally you want the targets about 100-150 units apart, as this will allow for the best “rhythm” – i.e. with a 1 second stun time, each unit will get hit about once per second, keeping them perma-stunned for 4 seconds each at max level.

In situations like team fights sometimes you just have to cast it when the enemy are reasonably close together and hope for the best – unless there are tons of creeps present it will hopefully get a good set of bounces and cause maximum disruption.

It is also a great push/anti-push spell , stunning creeps for 5 seconds and inflicting up to 150 damage per bounce – with 8 bounces it’s easily enough to give your lane serious momentum. Just be careful not to use it for pushing if you suspect an incoming gank or will need it for a team fight in the near future.

Maledict

Maledict is quite a misunderstood skill, and also suffers from a horrendously short range, small AOE and long casting time – it isn’t always easy to land against a non-static target. It’s also not very effective unless followed up effectively with more damage from any source.

However, it can be an incredibly damaging spell with excellent scaling into the late game. It does a small amount of damage per second (totalling 60/120/180/240 damage – pretty respectable on it’s own once levelled), but more importantly, every 4 seconds they take bonus damage for every 100 hp the target has lost since the start of the curse. Be aware that any heals (e.g. Magic Wand or Mekansm) will reduce this bonus damage.

This gives % based extra damage scaling, potentially for multiple enemies – even in the late game where conventional nukes will have dropped off . It’s damage can be temporarily be blocked by magic immunity, but it cannot be purged or debuffed once active, and enemies under it’s influence cannot be denied by team mates.

To give you an example of how effective Maledict can be, we’ll do some maths: (please note, this is how I think it should be worked out, I would like to test this properly ingame!)

You cast Maledict on an enemy being attacked by your carry. Your carry is inflicting say 500 damage (after reductions) over 4 seconds.

After 4 seconds the first of your bonus damages activates. The curse damage has inflicted 4 x 20 = 80 damage, plus 500 from your carry. This activates 5 instances of bonus damage, 5 x 40 = 200.

After 8 seconds the enemy will have taken a total of 1000 damage from your carry, 160 from the curse, plus 200 from the last bonus = 1360. This means another 13 instances of bonus damage, 13 x 40 = 520.

After 12 seconds they take the final curse hit, 1500 from the carry, 240 from the curse, plus 720 from the previous bonus damages, 24 x 40 = 960.

So in total, your carry has inflicted 1500 damage, while Maledict has added 1920 (minus 25% magic resistances).

Death Ward

Death Ward is your ultimate, a channelled damage spell that can be incredibly effective when used correctly. It can initially target a single enemy hero within it’s range, gaining an additional bounce at level 3, and up to 4 with Aghanim’s Scepter (i.e. you can hit most of their team at the same time). The cooldown is short enough that you can use it for important ganks or skirmishes as well as full on team fights.

It inflicts Physical Damage , so is unaffected by magical immunity such as Repel or Black King Bar, but can be blocked by Ghost Scepter and Guardian Angel.

You can manually target the ward by selecting it, but you cannot reposition it once cast, so make sure use it at the correct time and location (ideally slightly back from the “centre fo gravity” of the fight). As it’s a channelling spell, you also need to try to wait out enemy stuns, have your team disable them, or have suitable equipment to avoid your channelling being broken.

This could be Shadow Amulet, Shadow Blade or Black King Bar. Most pub Witch Doctor’s prefer Shadow Blade as it gives you an extra escape, and means you won’t be focused down while channelling. However, any detection equipment, or even just ground targetable stuns can still disrupt you. Black King Bar is a more reliable option.

Using your Combo

In a standard team fight, your combo is to first of all throw out Paralyzing Cask, and then try to land a Maledict on a nearby enemy (especially tanks and other high HP heroes). Once you think you can get away with it, throw down Death Ward and try to inflict as much damage as possible.

As you can see, there is some synergy and a rough plan there, but it can be difficult to execute with your low casting ranges and the fact the enemy will want you focused down quickly.

This is why Witch Doctor works so well with the right allies. If they can supply AOE disables with the likes of Chronosphere and Black Hole then you can land Maledict, follow up with Death Ward and still have Paralyzing Cask available to mop up. Ravage, Overgrowth, Stone Gaze, Kinetic Field and Vacuum are also very useful, to a slightly lesser degree.

Reverse Polarity is absolutely the dog’s cogs for Witch Doctor though – it makes it really easy to hit almost their whole team with Maledict and gives you an ideal setup for your other spells. Just be careful that your Magnus doesn’t get too excited and charge them out of range of your Death Ward.

Items

Starting Items:

A pretty standard set of regen and GG branches, plus either Observer Ward or Animal Courier. There’s not really a lot to say here, we need a bunch of regen and as many cheap stats as we can get.

Core Items:

Since you might be warding, and almost definitely won’t be farming, we’ve gone for a very simple core of Magic Wand and Arcane Boots. This gives us some additional survivability and mana regeneration. Sometimes you might even want to just get Boots of Speed to let you grab a survival item first.

Extention Options: (take 1-2)

You have pretty poor starting strength and growth, so some additional survivability is a necessity (you might even want to get this before your Arcanes, if required). You have a few choices here, between the humble Bracer, extra heals from Urn of Shadows, or heading for utility items like Drum of Endurance or Mekansm. Be aware that against teams full of nukers a Mek alone is not enough, and you’ll need one of the others too.

Ultimate/Survivability:

Once you have some cheap survivability sorted, you’ll either need to get more team utility/situational items, or might be able to head straight on to getting more out of your ultimate.

If your team has lots of AOE disable, you can be more utility focused as you won’t need these items so much to get off a good ult, or you might go straight for Aghanim’s Scepter to boost it’s damage output.

If not, either a Shadow Blade or Black King Bar are very helpful to fully utilising your ult, as discussed above.

Luxury:

I find it’s rare to reach the point where you’re overloaded with gold on Witch Doctor, but it can happen, so we’ll look at the options. Usually I’m very happy if I get to Mekansm/ Black King Bar/ Aghanim’s Scepter, the other options noted are fairly standard intel hero luxuries. A special note on Veil of Discord – it mainly provides a boost to team damage or Maledict, it doesn’t offer anything to Death Ward – hence why it’s not a standard pickup. A Good Sample Setup:

Tất Tần Tật Những Điều Bạn Cần Biết Về Facial

Các chị em phụ nữ thường có một thắc mắc rằng liệu sử dụng các liệu trình facial (chăm sóc da mặt chuyên sâu) tại các cơ sở làm đẹp có đáng với thời gian, công sức và tiền bạc mà họ bỏ ra hay không?

Facial thường là một liệu trình gây hoang mang với nhiều phụ nữ, chủ yếu là bởi vì không có nhiều nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy về những dịch vụ này để chúng ta có thể dễ dàng tham khảo trước khi ra quyết định.

Trong thực tế, phản hồi về dịch vụ facial cũng có nhiều kết quả trái ngược. Nhiều người cảm thấy rất hài lòng và vui vẻ với quá trình họ trải nghiệm facial, trong khi đó, một số người lại không thấy bất kỳ hiệu quả gì rõ rệt trên làn da, hoặc tệ hơn nữa, facial đôi khi làm cho các vấn đề trở nên tồi tệ hay nghiêm trọng hơn đối với một số người.

Trước tiên, cụ thể mà nói, Facial là gì?

Facial là một thuật ngữ thông dụng trong ngành làm đẹp để chỉ các liệu trình được thực hiện tại những cơ sở được cấp giấy phép hoạt động rõ ràng. Facial bao gồm nhiều liệu trình chăm sóc da chuyên sâu khác nhau để phục vụ nhiều nhu cầu làm đẹp đa dạng (tăng cấp ẩm cho da, xử lý mụn/khuyết điểm khác, tăng độ đàn hồi, trẻ hoá da,…)

Những gì bạn thường thấy về Facial liệu có chính xác?

Facial, cũng giống như chu trình dưỡng da hàng ngày của bạn, có thể mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời, cải thiện được các khuyết điểm, vấn đề bạn đang gặp phải trên da và củng cố các kết cấu cho da, khiến da trông khoẻ mạnh, ít phản ứng với các tác nhân kích thích (chế độ ăn kém khoa học, ô nhiễm môi trường,…).

Nhưng nếu không được thực hiện một cách phù hợp và đúng đắn, facial cũng có thể mang lại nhiều tác dụng ngược: không có hiệu quả rõ rệt, phí thời gian, thậm chí bào mòn, gây nhiều thương tổn, hỏng da,…

Các lợi ích mà chu trình Facial có thể mang lại

· Làm sạch sâu cho da.

· Làm mềm bề mặt da kết hợp loại bỏ mụn đầu đen hay mụn đầu trắng (còn gọi là milia), mụn ẩn thông qua việc lấy đi nhân mụn.

· Cải thiện tạm thời làn da bị mất nước nghiêm trọng với các loại mặt nạ nuôi dưỡng giàu dưỡng chất. Khôi phục lại chức năng tự bảo vệ của da.

· Làm căng da với một loại kem dưỡng ẩm có thành phần được nghiên cứu kỹ càng, tạm thời làm mờ, đầy các nếp nhăn.

· Tẩy tế bào chết cho da bằng các loại hạt vật lý dịu nhẹ, hoặc dùng sản phẩm tẩy tế bào chết hoá học/mặt nạ lột hoá học để giúp cho bề mặt da thông thoáng, mịn màng, sáng hơn.

· Xử lý tại chỗ các vấn đề về sắc tố da như đốm nâu, da không đều màu, giúp cải thiện tông màu da, giảm các nếp nhăn bằng các phương pháp trị liệu chuyên nghiệp sử dụng AHA/BHA.

Cụ thể hơn, đối với hầu hết các loại da, chu trình facial bắt đầu bằng việc tẩy tế bào chết dịu nhẹ với AHA (với thành phần hoạt chất là glycolic hay lactic acid) hoặc BHA (salicylic acid). Sau đó sử dụng đến các thành phần chống ôxy hoá để mang lại các lợi ích về chống lão hoá, ngăn ngừa nếp nhăn, hình thành thêm collagen, elastin,… Facial không chỉ giúp điều chỉnh những vấn đề da sẵn có mà còn ngăn ngừa các khuyết điểm có thể phát sinh thêm trong lương lai.

Bên cạnh những lợi ích kể trên, một chuyên gia thẩm mỹ có tay nghề cao sẽ không đề cho bạn bước ra khỏi đó mà không bôi kem chống nắng cho bạn và nhấn mạnh những gì họ đã làm cho làn da bạn. Các loại kem chống nắng sử dụng chỉ nên chứa titanium dioxide hoặc zinc oxide đóng vai trò làm thành phần hoạt tính, vì hai thành phần này không gây kích ứng da, đặc biệt là da của chúng ta luôn có xu hướng trở nên tạm thời nhạy cảm hơn ngay sau khi thực hiện liệu trình facial.

Có một điều bạn cần lưu ý rằng những gì bạn làm hàng ngày để chăm sóc cho da của mình đóng vai trò quan trọng hơn nhiều lần những gì bạn thỉnh thoảng mới thực hiện (như facial). Nếu như bạn đã có một chu trình chăm sóc da cơ bản, có hiệu quả tốt, bạn mới nên kết hợp với liệu trình facial định kỳ để làm tăng hiệu quả tối đa, mang lại nhiều kết quả ấn tượng hơn cho làn da bạn.

Chuyên gia thẩm mỹ thực hiện facial cho bạn cũng nên có đủ kiến thức để hướng dẫn cách bạn tự chăm sóc da tại nhà, sản phẩm nào phù hợp, sản phẩm nào bạn không nên dùng, và tốt hơn hết, là nên có cái nhìn khách quan về chăm sóc da nói chung chứ không nên quá chú trọng vào việc bán các sản phẩm mà spa có cung cấp. Tất nhiên, nếu bạn muốn có một làn da khoẻ khoắn, tươi trẻ lâu dài, thì chuyên gia thẩm mỹ của bạn cũng nên nhắc đi nhắc lại về việc luôn sử dụng kem chống nắng, mọi lúc, mọi nơi, dưới mọi điều kiện thời tiết với những sản phẩm chống nắng có SPF từ 25 trở lên.

Bên cạnh những lợi ích đã được đề cập phía trên, những điều mà Facial không thể giúp được bạn là gì?

Nhiều người tìm đến facial để giải quyết hàng loạt các vấn đề về da, từ mụn trứng cá cho đến nếp nhăn. Một chuyên gia thẩm mỹ dĩ nhiên có thể giúp bạn xử lý các vấn đề này ở một mức độ nào đó, và chỉ duy trì được kết quả trong một khoảng thời gian nhất định. Nhưng facial tuyệt đối không phải là một cách chữa trị, và họ cũng không thể thay thế được cho việc bạn chăm sóc da hàng ngày ở nhà.

· Loại bỏ hoàn toàn và ngăn ngừa mụn trứng cá quay trở lại.

· Giải quyết triệt để các vấn đề về sắc tố da (đốm nâu, tàn nhang, da không đều màu).

· Thay thế cho các liệu trình làm đẹp theo cách khắc phục khuyết điểm như botox, filler hoặc laser.

· Điều trị bệnh rosacea hoặc trạng thái da mẩn đỏ dai dẳng (thậm chí facial còn khiến cho da bạn trở nên nhạy cảm và khó điều trị hơn).

· Nâng da đã bị chảy xệ.

· Xoá đi quầng thâm dưới mắt và giảm tình trạng mắt bị sưng húp.

· Loại bỏ độc tố/thải độc cho da (da bạn không có chứa độc tố và không có chức năng bài tiết độc tố; cơ thể thực hiện chức năng này thông qua hai cơ quan là gan và thận).

Làm thế nào để chọn được một chuyên gia thẩm mỹ/kỹ thuật viên phù hợp?

Một chuyên gia thẩm mỹ có tay nghề cao trước hết phải có khả năng nhận biết được các vấn đề đang xảy ra trên bề mặt da bạn: liệu bạn thuộc loại da gì, mức độ nhạy cảm là bao nhiêu, bạn có đang mắc bệnh về da nào không (eczema, rosacea, da phát ban,…), tình trạng và mức độ mụn trứng cá của bạn,… là những điều tiên quyết người này phải có khả năng nhận định được. Sau quá trình phân tích này, chuyên gia của bạn mới có thể đưa ra được một liệu trình có tác dụng khắc phục chính xác và hiệu quả những gì bạn đang gặp phải, cũng tương tự như việc duy trì cho bề mặt da bạn sự khoẻ mạnh.

Một chuyên gia thẩm mỹ được đào tạo bài bản cũng nên biết cách để đặt câu hỏi chi tiết về liệu trình chăm sóc da hàng ngày, chế độ ăn uống của bạn, và các thuốc bạn đang sử dụng (có theo toa hoặc không theo toa). Tất cả những yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến cách mà người chuyên gia này chăm sóc cho làn da của bạn trong chu trình facial, bao gồm cả những loại sản phẩm mà họ dùng cho bạn.

Làn da có thể bị kích ứng khi nào?

Hãy nhớ một điều, kích thích da có thể gây ra một loạt các vấn đề, và kích ứng da có thể xuất bất kỳ lúc nào trong quá trình thực hiện những việc sau:

· Xông da mặt. Nếu da bạn quá nhạy cảm, hơi nước nóng trong quá trình xông có thể khiến da bạn đỏ ửng, khó chịu, thậm chí gây vỡ mao mạch li ti dưới da, làm cho da bạn xuất hiện những đường kẻ nhỏ chi chít như mạng nhện.

· Lấy nhân mụn một cách quá mạnh bạo, làm cho lỗ chân lông bị tổn thương. Hoặc không đảm bảo được vệ sinh trong quá trình lấy nhân mụn.

· Sử dụng tinh dầu (essential oils). Tất cả những thứ có mùi hương hoặc dùng để tạo mùi hương đều có khả năng kích ứng da cực kỳ cao nếu bạn tiếp xúc trực tiếp trên bề mặt da.

· Sử dụng sản phẩm có chứa thành phần gây hại cho da như cồn hoặc tinh dầu bạc hà. Những thành phần này dù cho không khiến bạn cảm nhận được kích ứng, thì vẫn có khả năng huỷ hoại collagen và các thành phần giữ cho da đàn hồi, trẻ trung.

· Dùng các thiết bị có chức năng giúp “trẻ hoá khuôn mặt” mà không được đào tạo đúng cách hoặc không đủ kiến thức để hiểu rõ những mong đợi của khách hàng so với những gì thực tế thiết bị có thể làm được.

Đặc biệt, bạn không nên thực hiện massage mặt khi bạn đang có các vấn đề về mao mạch, rosacea hoặc eczema. Bạn cũng không bao giờ nên kéo căng da, vì làm vậy, dù khi massage hay khi bạn dưỡng da, đều có thể phá vỡ kết cấu đàn hồi sẵn có trên da, khiến cho da bạn dễ chảy xệ, hình thành nếp nhăn, lão hoá sớm.

Quyết định cuối cùng thuộc về bạn!

Sau khi cân nhắc những điều mà facial có thể đem lại song song với những tác động facial không thực hiện được, bạn có thể tự mình ra quyết định dựa trên tình trạng hiện tại của làn da. Nên nhớ rằng, một liệu trình facial chỉ có tác dụng tạm thời, và nó chỉ mang lại kết quả thực sự rõ rệt khi bạn thực hiện đều đặn, thường xuyên chứ không phải là phép màu thay thế cho các nỗ lực chăm sóc da hàng ngày của bạn.

Nguồn: Belle Lab

Bạn đang xem bài viết Tất Tần Tật Về Witch Doctor trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!