Xem Nhiều 3/2023 #️ Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi # Top 4 Trend | Karefresh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

WinPE (Windows Preinstallation Environment) là một phiên bản rút gọn của phiên bản Windows được tạo ra với mục đích chủ yếu là để cài lại Windows từ một nguồn có sẵn ví dụ như USB, ổ cứng ngoài, mạng nội bộ…hoặc hỗ trợ khôi phục Win từ một bản sao lưu trước đó và nó được tạo ra nhằm thay thế cho môi trường DOS cổ lỗ sĩ.

Win 8 PE là môi trường cứu hộ máy tính mới, nhanh, mạnh, chuyên nghiệp và có độ tương thích rất tốt với phần cứng máy tính. Bản Win 8 PE này còn có các gói ứng dụng riêng đi kèm, được tuyển chọn kỹ càng để phục vụ nhu cầu cứu hộ từ cơ bản đến nâng cao.

Danh sách phần mềm trong gói Apps.wim

Danh sách phần mềm trong gói Mytool.wim

AIDA64

MiniTool Power Data Recovery

Recuva, productkey, IsMyLcdOK, DoubleDriver

Acronis true Image 2014 build 6614

MiniTool Partition Wizard

Download bộ công cụ (Link MeGa khá nhanh). Link Fshare

Bạn có thể xem file hướng dẫn sử dụng Win 8 PE chi tiết của anhdv .

Phần 1: Tạo USB BOOT WIN8 PE chuẩn UEFI và Legacy (BIOS) với công cụ Grub2

Với Grub2, chúng ta có thể tạo Dual Boot (UEFI và Legacy), tức là bạn có thể boot được trên cả 2 chuẩn hiện nay.

– Giải nén file “BootGrub2.rar” nằm trong gói công cụ mà bạn đã tải phía trên về. Sau đó mở Folder “BootGrub2” ra và copy tất cả các file trong đó vào USB.

+ Để Boot WinPE: Các bạn copy các file chúng tôi và chúng tôi vào thư mục WIM trong USB. Tiếp theo copy các file chúng tôi , chúng tôi , chúng tôi và chúng tôi vào thư mục Apps nằm trên thư mục gốc của USB.

+ Để Boot Mini XP: Các bạn hãy mở file chúng tôi trích lấy folder XP trong mục HBCD, sau đó copy mục XP này vào mục HBCD trên USB là xong.

– Để boot theo chuẩn Lagacy thì trước tiên bạn phải nạp MBR cho USB. Các bạn hãy chạy file chúng tôi trong thư mục BootGrub2 mà bạn lúc nãy vừa giải nén ra và làm như hướng dẫn sau đây:

Destination Disk: Bạn chọn đúng thiết bị USB mà bạn muốn nạp.

Tiếp theo chọn “Process MBR”.

– Chọn “Windows NT 5x/6x MBR” và nhấn “Install / Config” để cài đặt.

– Chọn phiên bản Windows NT 6.x MBR (đối với HĐH Win7 trở lên) để cài.

– Tiếp theo chúng ta sẽ nạp PBR cho USB, bạn chọn “Process PBR”.

Đây là giao diện khi boot Legacy với Grub2:

Còn đây là giao diện khi boot Legacy với Grub4Dos.

Phần 2: (bổ sung) Tạo USB BOOT WIN8 PE chuẩn Legacy (BIOS) hoặc UEFI bằng Rufus

Ưu điểm của Rufus là đơn giản, hỗ trợ Legacy vàBIOS đối với ổ MBR nhưng không hỗ trợ dual boot đối với ổ GPT

– Đầu tiên bạn cần tải phần mềm Rufus về .

– Tiếp theo chúng ra sẽ ghi file chúng tôi (hay tên chúng tôi ) ra USB bằng công cụ Rufus để tạo khả năng boot cho USB.Lưu ý: Hình bên dưới ở chế độ dual boot nhưng chỉ với ổ MBR, còn nếu máy là ổ GPT thì rufus chỉ hỗ trợ tạo boot chuẩn UEFI

– Tiếp theo bạn hãy mở USB ra và copy 2 file chúng tôi và w8pe64.wim đã tải ở gói công cụ vào Folder “WIM” trong USB.

– Hình ảnh sau khi vào WinPE 32bit:

Hướng dẫn Burn ra đĩa để dùng.

– Dùng UltraISO để mở file chúng tôi ra, sau đó thêm file chúng tôi , chúng tôi , chúng tôi và chúng tôi vào thư mục “Apps”

– Tiếp theo thêm file chúng tôi và chúng tôi vào thư mục “WIM”.

– Cuối cùng Save lại và “Burn” ra đĩa để dùng.

Tạo Usb Boot Win10Pe Chuẩn Uefi Dùng Cứu Hộ Máy Tính

Trước đây mình đã có bài viết về tạo USB boot vào Win8PE thích hợp dùng để sửa chữa, copy dữ liệu, phân vùng ổ cứng khi máy tính bị lỗi mà không vào được hệ điều hành chính.

Hiện nay có rất nhiều bộ công cụ cứu hộ đa chức năng tích hợp rất nhiều phần mềm như and-dv boot, DLCBoot, LK boot. Tuy nhiên những bộ công cụ này tích hợp quá nhiều chức năng, đôi khi bạn chỉ cần nó boot vào Win mini là đủ rồi. Và không hẳn những công cụ này có thể boot được trên tất cả các dòng máy tính khác nhau. Mình đã thử nghiệm tạo USB boot từ các công cụ đó để Boot cho laptop Masstel L133 mới mua nhưng không thành công.

Và mình nhận ra với USB chỉ boot thẳng vào Win8PE như cách mình đã làm trước đây thì boot rất tốt, nên mình đã quyết định chỉnh sửa lại đôi chút bộ Win8PE kia nâng cấp lên bộ Win10PE.

Bộ Win10PE này có các ưu điểm:

Boot UEFI tốt cho con laptop L133 và chắc chắn sẽ boot tốt cho các dòng laptop khác.

Win 10 mới nhất, chạy nhẹ nhàng

Tích hợp driver có thể nhận diện hầu hết driver các dòng laptop hiện nay.

Tích hợp các phần mềm mới, đầy đủ chức năng từ phân vùng ổ cứng, chuyển dữ liệu từ HDD sang SSD, Ghost, trình duyệt web, kết nối wifi, LAN.

Có thể cài đặt hệ điều hành ngay từ Win10PE này.

Mình tích hợp bản Win10PE này được trích ra từ bộ USB boot 2018 của chúng tôi giữ nguyên mọi thứ chỉ thay đổi hình nền Desktop cho đẹp chút thôi.

Trước tiên tải file ISO Win10PE ở link bên dưới:

Link Fshare: Win10PE_HieuIT.iso

Link Google Drive: Win10PE_HieuIT.iso

Tiếp theo tải công cụ tạo USB Boot Rufus tại địa chỉ: https://rufus.akeo.ie/

Sau khi chuẩn bị đầy đủ công cụ bạn tiến hành cắm USB vào máy tính, chạy phần mềm Rufus lên. Và cách làm vẫn giống như tạo bộ USB boot Win8PE

2. Bấm chọn duyệt tới file Win10PE_HieuIT.iso

3. Chọn kiểu phân vùng boot cho USB

Chọn dòng thứ 2 MBR cho UEFI thì USB sẽ được format theo kiểu MBR và hoạt động riêng cho BIOS UEFI, nếu boot trên MBR sẽ bị báo lỗi.

Chọn dòng thứ 3 GPT cho UEFI thì USB sẽ được format theo kiểu GPT và chỉ có thể đọc được nội dung của USB trên hệ thống chạy UEFI (windows 8, 10, MAC OS), Windows 7, XP sẽ không đọc được.

4. Chọn kiểu hệ thống tập tin cho USB là NTFS hoặc FAT32

5. Nhấn Start để bắt đầu.

Sau khi phần mềm tạo xong bạn có thể thử khởi động lại máy tính và chọn chế độ boot từ USB trước để kiểm tra. Giao diện Win10PE sẽ như hình

Hướng Dẫn Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính Bằng Hiren’s Boot

Là một người dùng máy tính, hẳn ít nhiều bạn đã từng nghe qua một công cụ có tên USB Boot. USB Boot có thể được coi là công cụ đắc lực của các kĩ thuật viên máy tính hay người dùng cá nhân để khắc phục các tình trạng lỗi thường gặp của máy tính, hay để phá mật khẩu và rất nhiều công cụ hữu ích khác. Hiện nay, có rất nhiều cách giúp bạn có thể tạo ra một chiếc USB Boot như Grub4dos. Tuy nhiên, trong bài viết này Hanoicomputer sẽ hướng dẫn bạn cách tạo USB Boot với Hiren’s Boot qua bộ cài DLC Boot 2020 mới nhất. 

Tạo USB Boot cần chuẩn bị những gì?

Một chiếc USB có dung lượng lớn hơn 1GB. Nếu bạn muốn làm một chiếc USB đa năng chứa cả bản ghost để cài Win thì một chiếc USB có dung lượng 4-8Gb là một lựa chọn tốt nhất. 

Máy tính sử dụng hệ điều hành Windows.

Phần mềm tạo usb boot DLC 2020.

DLCboot có những công cụ gì?

Hỗ trợ boot được trên cả 2 chuẩn UEFI và LEGACY nếu bạn Format USB với định dạng FAT32.

Hỗ trợ Mini Win như: Mini Win XP, Mini Win 7 và Mini Win 8

Công cụ chia phân vùng không mất dữ liệu: Partition Winzard

Công cụ Backup dữ liệu như True Image, Ghost 32, Onkey Ghost..

Công cụ update Driver như: 3DB Chip, Driver Genius, Double Driver.

Công cụ internet như: IDM, Teamview…. và trình duyệt để truy cập internet.

Công cụ để xem thông tin hệ thống, card như: CPU-Z, HWiNF032, GPU-Z, GetDiskSerial..

Công cụ văn phòng như Word, Excel, PowerPoint, Unikey, MsPaint….

Công cụ quét Virus KAS Virus Remove, KAS TDSSkiller…

Công cụ hệ thống như Your Uninstall ( Gỡ bỏ phần mềm), Total Uninstall, .. NetFramework…

Công cụ quản lý File như: Total Commander, 7-zip, UltraISO, Winrar, Express Burn, Ccleaner…..

Công cụ USB: Test USB, Rufus, USB Show…

Công cụ phá Password: Reset Pass máy tính, Gỡ bỏ phần mềm đóng băng Deep Free….

Công cụ dành cho Windows.

….. Rất rất nhiều công cụ khác nữa..

Download DLC Hiren’s Boot 2020 mới nhất

Các bước tạo USB Boot

Sau khi tải file DLC Hiren’s Boot 2020 ở trên về, các bạn giải nén và chạy file chúng tôi bằng quyền Administrator

Cắm USB vào máy tính 

Bước tiếp theo chúng ta sẽ chọn USB cần tạo boot và chọn định dạng tại phần USB Format như hình dưới để boot được cả 2 chuẩn UEFI và Legacy chúng ta chọn NTFS(UEFI) hoặc Fat32(UEFI)

NTFS(UEFI) thì chúng ta có thể chứa thêm các file lớn hơn 4GB (VD: USB 32GB tạo boot xong có thể thêm file ghost hoặc file ISO cài win trên 4gb)

Fat32(UEFI) thì chúng ta chỉ có thể chứa file nhỏ hơn 4GB ( Nếu USB 32GB thì cũng không thể copy vào file trên 4GB chỉ có thể copy vào file nhỏ hơn 4GB)

Sau khi chọn xong chúng ta ấn Create Boot và quá trình tạo sẽ được tự động. Ở đây mình muốn boot cả 2 chuẩn UEFI và Legacy nên mình chọn FAT32.

Chúng ta chỉ cần đợi đến khi có thông báo như hình.

Tạo Usb Boot Cứu Hộ Trên Cả 2 Chuẩn Legacy Và Uefi

Khi máy tính gặp sự cố bạn sẽ khắc phục lỗi hay là đem máy tính của mình ra tiệm? Nếu bạn là người thường xuyên sử dụng máy tính hoặc không có nhiều thời gian để đem máy tính đi sửa thì cách tốt nhất mình khuyên bạn là nên tự tay khắc phục lỗi. Vì làm như thế bạn sẽ có kinh nghiệm hơn, thay vì cứ bị lỗi lại đem đi sửa, vừa tốn thời gian vừa tốn tiền bạc. Để cứu hộ máy tính thực ra không hề khó, bạn chỉ cần có công cụ hỗ trợ thì bạn có thể làm được. Với thời đại công nghệ ngày càng phát triển thì việc cứu hộ máy tính chỉ cần 1 chiếc USB là điều hoàn toàn bình thường.

Tuy nhiên, có một điều mà mình nghĩ bạn nên biết đó là nếu như máy tính của bạn đang ở chuẩn đời mới GPT (UEFI) thì việc cứu hộ này sẽ khó khăn hơn một chút. Nhưng đó không phải là vấn đề vì bài viết này mình sẽ hướng dẫn bạn cách tạo USB Boot cứu hộ trên cả 2 chuẩn Legacy và UEFI để bạn không còn phải lo lắng khi gặp phải máy chuẩn đời mới nữa.

Đầu tiên, bạn hãy tải DLC Boot về sau đó mount file ISO ra ổ đĩa ảo hoặc giải nén, rồi bạn nhấp đúp vào chúng tôi .

Một hộp thoại hiện lên, bạn có thể chọn ngôn ngữ phù hợp với bạn là English hay tiếng Việt. Ở đây mình chọn ngôn ngữ tiếng Việt.

Sau đó truy cập vào Công cụ khác.

Tại đây, bạn sẽ thấy chữ Tạo USB Boot bạn hãy nhấn vào đó. Ngoài ra, nếu bạn có HDD Box (ổ cứng di động) và muốn tạo khả năng Boot cho ổ cứng này thì hãy nhấn vào HDD Box Boot.

Cửa sổ cmd hiện lên bạn sẽ thấy ổ đĩa USB của mình ở phần Letter. Bạn nhập vào và Enter.

Phần này thì nhấn y và Enter.

Sau đó bạn chờ đợi cho đến khi cửa sổ cmd tắt đi là đã tạo xong USB Boot trên 2 chuẩn rồi đó.

Hình ảnh bên dưới là mình sử dụng máy tính chuẩn MBR (Legacy) để Boot.

1

/

1

(

1

bình chọn

)

Bạn đang xem bài viết Tạo Usb Boot Cứu Hộ Máy Tính [Uefi trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!