Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo File Làm Việc Trong Corel mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tạo file làm việc trong Corel – Cách tạo bản vẽ trong Corel Draw được thực hiện như thế nào. Có những lưu ý gì trong khi tạo và thiết lập file làm việc mới trong DW. Đây là một trong những phần kiến thức cực kì quan trong trong quá trình học và làm chủ phần mềm corel
Tổng quan về file làm việc trong Corel
File làm việc trong Corel hay còn gọi là gọi là Ducument (tài liệu) đôi khi chúng còn được gọi là bản vẽ trong corel. Đây là một vùng không gian gồm 1 hay hiều trang giấy (artboad). Đồng thời Một file làm việc cũng bao gồm cả các vùng làm bên ngoài trang giấy gọi là vùng nháp. File làm việc trong corel được tạo ra với các thuộc tính riêng biệt và chung cho tất cả các đối tượng trong tài liệu. Những thuộc tính mà một file làm việc trong corel cần có bao gồm: Hệ màu, Kích thước, số lượng trang, độ phân giải…
Khái niệm quan trọng khi Tạo file làm việc trong Corel
Tương tự như Illustrator hay Indessign, Corel là một phần mềm đồ Hoạ vector. Chính vì vậy chúng có những thuộc tính và đặc điểm riêng mà bắt buộc bạn phải nhớ và nắm được.
Trong thực tế thiết kế với , bạn không cần Tạo file làm việc trong Corel làm việc đúng kích thước. Có nghĩa là khi thiết kế bạn chỉ cần tạo ra một trang giấy với kích thước phù hợp. Điều quan trọng ở đây là bạn cần đảm bảo về tỉ lệ các chiều của trang giấy. Bởi lẽ với một bản vẽ vector, bạn có thể in ở bất kì kích thước nào mà bạn muốn. Kích thước của file in phụ thuộc vào khổ giấy của máy in chứ không phải nằm ở file thiết kế.
Khi làm việc với các phần mềm vector có nghĩa là bạn đang làm quen với công việc in ấn là chính. Vì vậy khi tạo file làm việc trong Corelhệ màu mà bạn nên sử dụng cho công việc này là CMYK. Trong trường hợp bạn sử dụng các hình ảnh thiết kế cho mục đích hiển thị lúc này bạn sử dụng hệ màu RGB. Đồng thời bạn cũng cần thật cẩn thận với việc dùng màu trong Corel. Bởi lẽ sẽ có sự chênh lệch màu đáng kể giữa thiết kế, hiển thị và in ấn khi sử dụng phần mềm corel
Trong quá trình làm thiết kế với phần mềm corel hay bất kì một phần mềm vector nào khác. Để đảm bảo an toàn cho các file thiết kế có sử dụng hình ảnh bitmap; bạn hãy tạo một folder chứa các hình ảnh và cả file thiết kế bằng corel riêng. Có như vậy mới đảm bảo được việc không bị “mất link ảnh” (một trường hợp rất hay sảy ra)
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu qua về file làm việc trong corel. Đồng thời bạn cũng đã được nhắc đến những lưu ý tối thiểu cần phải biết khi thao tác với phần mềm CorelDraw. Cũng cần lưu ý thêm rằng, có thể xuất hiện sự khác biệt về giao diện giữa các phiên bản của Corel. Tuy vậy về mặt bản chất và các thuộc tính quản lý khi tạo file làm việc trong Corel không có sự khác biệt nhau.
Các bước tạo file làm việc trong Corel
Lưu ý rằng: Đây là hướng dẫn cho máy tính sử dụng hệ điều hành Window. Nên phím tắt và thao tác với máy tính có khác đôi chút với Mac. Đồng thời dể có thể sử dụng phần mềm bạn cần kích hoạt bản quyền phần mềm. Nếu bạn chưa thực hiện việc này có thể corel của bạn sẽ bị nhà phát hành khoá một số tính năng
Name: Tên của file tài liệu
Preset Destination: Các mẫu file làm việc có sẵn của Corel, trong đó custom là lựa chọn cho phép bạn tuỳ chỉnh kích thước tự do
Width: Chiều rộng của file thiết kế với đơn vị đo ngay bên cạnh của lựa chọn này.
Height: Chiều cao của file thiết kế trong Corel.
Orientation: Là hướng của giấy theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc.
Number of page: Là số trang giấy, mà bạn cần tạo cho một file làm việc.
Primary coler mode: Là hệ màu sử dụng cho trang giấy.
Rendering Resolution: Độ phân giải của file làm việc.
Preview mode: Lựa chọn chế độ xem trước của file làm việc
Color settings: Thiết lập các chế độ cho hệ màu tương ứng của file làm việc
Description: Mô tả thuộc tính cho file làm việc
Do Not show this dialog again: Không hiển thị lại hộp thoại này một lần nữa khi bạn chọn lệnh tạo file làm việc mới
Một số thiết lập khác cho file làm việc mới
Những bài học quan trọng trọng về thiết kế
Kết luận về Tạo file làm việc trong Corel
Tạo File Làm Việc Trong Corel – Cách Tạo Bản Vẽ Trong Dw
Tạo file làm việc trong Corel – Cách tạo bản vẽ trong Corel Draw được thực hiện như thế nào. Có những lưu ý gì trong khi tạo và thiết lập file làm việc mới trong DW. Đây là một trong những phần kiến thức cực kì quan trong trong quá trình học và làm chủ phần mềm corel
Tổng quan về file làm việc trong Corel
File làm việc trong Corel hay còn gọi là gọi là Ducument (tài liệu) đôi khi chúng còn được gọi là bản vẽ trong corel. Đây là một vùng không gian gồm 1 hay hiều trang giấy (artboad). Đồng thời Một file làm việc cũng bao gồm cả các vùng làm bên ngoài trang giấy gọi là vùng nháp. File làm việc trong corel được tạo ra với các thuộc tính riêng biệt và chung cho tất cả các đối tượng trong tài liệu. Những thuộc tính mà một file làm việc trong corel cần có bao gồm: Hệ màu, Kích thước, số lượng trang, độ phân giải…
Khái niệm quan trọng khi Tạo file làm việc trong Corel
Tương tự như Illustrator hay Indessign, Corel là một phần mềm đồ Hoạ vector. Chính vì vậy chúng có những thuộc tính và đặc điểm riêng mà bắt buộc bạn phải nhớ và nắm được.
Kích thước file thiết kế.
Trong thực tế thiết kế với đồ hoạ vector, bạn không cần Tạo file làm việc trong Corel làm việc đúng kích thước. Có nghĩa là khi thiết kế bạn chỉ cần tạo ra một trang giấy với kích thước phù hợp. Điều quan trọng ở đây là bạn cần đảm bảo về tỉ lệ các chiều của trang giấy. Bởi lẽ với một bản vẽ vector, bạn có thể in ở bất kì kích thước nào mà bạn muốn. Kích thước của file in phụ thuộc vào khổ giấy của máy in chứ không phải nằm ở file thiết kế.
Hệ màu trong corel
Khi làm việc với các phần mềm vector có nghĩa là bạn đang làm quen với công việc in ấn là chính. Vì vậy khi tạo file làm việc trong Corelhệ màu mà bạn nên sử dụng cho công việc này là CMYK. Trong trường hợp bạn sử dụng các hình ảnh thiết kế cho mục đích hiển thị lúc này bạn sử dụng hệ màu RGB. Đồng thời bạn cũng cần thật cẩn thận với việc dùng màu trong Corel. Bởi lẽ sẽ có sự chênh lệch màu đáng kể giữa thiết kế, hiển thị và in ấn khi sử dụng phần mềm corel
Lưu ý khi sử dụng hình ảnh.
Trong quá trình làm thiết kế với phần mềm corel hay bất kì một phần mềm vector nào khác. Để đảm bảo an toàn cho các file thiết kế có sử dụng hình ảnh bitmap; bạn hãy tạo một folder chứa các hình ảnh và cả file thiết kế bằng corel riêng. Có như vậy mới đảm bảo được việc không bị “mất link ảnh” (một trường hợp rất hay sảy ra)
Hướng dẫn cách tạo file làm việc trong Corel
Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu qua về file làm việc trong corel. Đồng thời bạn cũng đã được nhắc đến những lưu ý tối thiểu cần phải biết khi thao tác với phần mềm CorelDraw. Cũng cần lưu ý thêm rằng, có thể xuất hiện sự khác biệt về giao diện giữa các phiên bản của Corel. Tuy vậy về mặt bản chất và các thuộc tính quản lý khi tạo file làm việc trong Corel không có sự khác biệt nhau.
Các bước tạo file làm việc trong Corel
Bước 1: Mở Phần mềm CorelDraw
Lưu ý rằng: Đây là hướng dẫn cho máy tính sử dụng hệ điều hành Window. Nên phím tắt và thao tác với máy tính có khác đôi chút với Mac. Đồng thời dể có thể sử dụng phần mềm bạn cần kích hoạt bản quyền phần mềm. Nếu bạn chưa thực hiện việc này có thể corel của bạn sẽ bị nhà phát hành khoá một số tính năng
Bước 2: Mở bảng điều khiển tạo file làm việc trong Corel
Bước 3: Thiết lập thuộc tính file làm việc trong Corel
Trong bảng điều khiển Create New Document hiện ra, bạn cần thiết lập các thuộc tính và thông số cho file làm việc của mình. Trong bảng điều khiển tạo file làm việc trong Corel bạn sẽ có 4 khoang quản lý gồm: Khoang cơ bản (basic); Khoang Color seting; Khoang description; và khoang nút lệnh điều khiển. Trong đó có một số thuộc tính bạn cần lưu ý như sau:
Thiết lập cơ bản cho File làm việc mới.
Name: Tên của file tài liệu
Preset Destination: Các mẫu file làm việc có sẵn của Corel, trong đó custom là lựa chọn cho phép bạn tuỳ chỉnh kích thước tự do
Width: Chiều rộng của file thiết kế với đơn vị đo ngay bên cạnh của lựa chọn này.
Height: Chiều cao của file thiết kế trong Corel.
Orientation: Là hướng của giấy theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc.
Thiết lập nâng cao cho file làm việc mới
Number of page: Là số trang giấy, mà bạn cần tạo cho một file làm việc.
Primary coler mode: Là hệ màu sử dụng cho trang giấy.
Rendering Resolution: Độ phân giải của file làm việc.
Preview mode: Lựa chọn chế độ xem trước của file làm việc
Một số thiết lập khác cho file làm việc mới
Color settings: Thiết lập các chế độ cho hệ màu tương ứng của file làm việc
Description: Mô tả thuộc tính cho file làm việc
Do Not show this dialog again: Không hiển thị lại hộp thoại này một lần nữa khi bạn chọn lệnh tạo file làm việc mới
Bước 5: Lưu file làm việc vừa tạo trong corel
Những bài học quan trọng trọng về thiết kế
STT Tên bài học Link bài học
1 Nhân bản đối tượng trong corel
https://tuhocdohoa.vn/nhan-ban-doi-tuong-trong-corel/
2 Phím tắt trong corel
https://tuhocdohoa.vn/phim-tat-trong-coreldraw/
3 Tải font chữ Việt Hoá
https://bit.ly/2HD370R
4 Học thiết kế bằng photoshop
https://tuhocdohoa.vn/hoc-thiet-ke-bang-photoshop/
Kết luận về Tạo file làm việc trong Corel
Hướng Dẫn Tạo Lịch Làm Việc Đơn Giản Bằng Corel Draw
Đôi khi trong quá trình học thiết kế chắc chắn bạn sẽ gặp phải những lúc mệt mỏi, chán nản. Tại sao trong những lúc đó bạn không nghĩ tới việc kiếm một thứ gì đó giải trí mà vẫn có thể áp dụng kiến thức design vào trong đó. Bài viết này Tự Học Đồ Họa sẽ hướng dẫn các bạn xả Stress bằng cách: tạo lịch làm việc bằng Corel Draw.
Tạo kích thước bản thiết kế tạo lịch làm việc:
1. Phần khó nhất trong Corel Draw là quyết định kích thước tài liệu. Hầu hết các đều sẽ không hướng dẫn các bạn cách thiết lập cụ thể. Một khi bạn thiết lập kích thước trang, tập lệnh sẽ chăm sóc phần còn lại, cho dù đó là mặt sau của một danh thiếp hoặc một bảng điều khiển 4 feet làm nổi bật các đặc biệt hàng tháng.
2. Kịch bản được bao gồm trong Corel Draw có khả năng tạo ra một lịch gần như bất kỳ kích thước mà bạn có thể yêu cầu; nó chỉ là vấn đề thiết lập kích thước trang và sau đó cấu hình các thiết lập thích hợp.
5. Trong Giao diện, bạn sẽ thấy một số bố cục khác nhau. Thử nghiệm trong một phút và sau đó chọn Year: Image + 12 Small [Bottom Bottom].
6. Trên tab Page Layout, nhấp vào nút điều chỉnh Fonts . Thao tác này sẽ tự động điều chỉnh phông chữ để phù hợp với các vùng khác nhau. Ngoài ra, bạn có thể chọn các thẻ Small: Header and Small: Body và điều chỉnh chúng theo cách thủ công. Bạn cũng có thể chọn màu của văn bản.
8. Bây giờ là lúc để chúng ta chỉnh sửa lại nó. Thay đổi kích thước hình chữ nhật màu xám lớn hơn thành 10 “x 8” bằng công cụ Chọn và đặt nó lên phía trên cùng của trang. Thao tác này sẽ để lại không gian để thêm logo, địa chỉ và năm của bạn. Các bạn sẽ thấy cách này khá đơn giản, không quá phức tạp.
13. Nếu hình ảnh của bạn dường như biến mất và bạn nhìn thấy một khung trống rỗng, đừng lo lắng. Một Powerclip giống như một lỗ thông nơi bạn có thể giấu các đồ vật phía sau nó. Nếu hình ảnh không ngồi ở giữa của porthole, bạn sẽ không thể nhìn thấy nó.
15. Một khi hình ảnh của bạn nằm bên trong PowerClip và tập trung vào nơi bạn muốn, bước cuối cùng là thêm một nền.
16. Bằng cách nhấp đúp vào công cụ Rectangle , bạn sẽ tạo ra một khung trang với kích thước của trang sẽ được đặt phía sau các đối tượng khác trong tài liệu. Chọn công cụ Eyedropper từ hộp công cụ và chọn màu từ bên trong hình ảnh và sau đó nhấp vào hình chữ nhật mà bạn vừa tạo. Bạn cũng có thể đặt tiêu đề cho lịch hoặc nhập địa chỉ và biểu trưng của công ty để sử dụng trong không gian bên dưới hình ảnh.
17. Bây giờ, bây giờ nó chỉ là một vấn đề in ra một bằng chứng, và nếu tất cả mọi thứ là OK, gửi nó đến các máy in hoặc trung tâm sao chép.
Cách Import (Nhập File) Và Export (Xuất File) Trong Coreldraw X6
data-full-width-responsive=”true”
1. Import (Nhập file vào chương trình)
Import là một trong những lệnh thường được sử dụng khi làm việc với CorelDRAW, không cần giải thích bạn cũng biết chức năng của lệnh này là dùng để chèn file vào CorelDRAW.
Hiện tại CorelDRAW hỗ trợ bạn rất nhiều định dạng tệp tin đầu vào như AI, BMP, CAL, CLK, CDR, CDX,… chi tiết và đầy đủ xem hình bên dưới.
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + I..
Tất cả 3 cách trên điều làm xuất hiện một hộp thoại Import như hình bên dưới.
Bạn có thể chèn cùng một lúc nhiều file vào CorelDRAW, miễn là các file có định dạng được CorelDRAW hỗ trợ là OK.
2. Export (Xuất File) trong CorelDRAW
Sau khi vẽ, chỉnh sửa, tô màu và thêm hiệu ứng… xong, bây giờ bản vẽ của bạn đã hoàn hảo và đã đến lúc bạn giao nó cho khách hàng của mình hoặc chia sẽ với bạn bè.
data-full-width-responsive=”true”
Tuy nhiên thật là bất tiện nếu lưu ở định dạng *.cdr (định dạng mặc định của CorelDRAW) rồi đem chia sẻ với bạn bè thì họ thường sẽ không thể xem được, trừ khi máy tính của họ có thể đọc được file *.cdr, đồng nghĩa với việc máy tính của họ cũng phải cài CorelDRAW đó.
Bạn nên nhớ *.cdr không phải là một định dạng thông dụng, các chương trình có sẵn trong Windows không thể đọc được và tất nhiên các thiết bị khác như điện thoại thông minh, tivi thông minh cũng không thể xem được gì cả.
Cách tốt nhất là bạn sử dụng lệnh Export có sẵn trong CorelDRAW để xuất bản file vẽ của bạn thành một định dạng thông dụng có thể là các định dạng ảnh chẳng hạn.
Tương tự như lệnh Import muốn sử dụng lệnh Export cũng có 3 cách:
Cách 3: Dùng tổ hợp phím Ctrl + E.
+ Bước 1:
Cho dù bạn chọn cách nào thì cũng dẫn đến việc xuất hiện hộp thoại Export như hình bên dưới.
File name nhập tên cho file
Save as type chọn định dạng mà bạn sẽ xuất ra.
Chẳng hạn hình bên dưới là khi xuất ra với định dạng *.jpg – *.jpeg là.
Hộp thoại cung cấp cho bạn một số tùy chọn như sau:
Khung đơn hoặc khung phân chia.
Các mức phóng đại.
Thu nhỏ phóng to hoặc dịch chuyển.
Chất lượng file xuất bản so với file lưu.
Tỷ lệ.
Sau khi tùy chỉnh xong bạn chọn OK. Vậy là quá trình xuất file đã hoàn thành và đây là kết quả:
Nếu bạn muốn ảnh được xuất ra có nền trong suốt (nền rỗng) thì bạn hãy chọn định dạng xuất ra là *.png và nhớ chọn Transparency trong hộp thoại thứ hai bạn nhá.
Còn các trường hợp còn lại nếu bạn không biết thông số đó có ý nghĩa là gì thì bạn nên để như mặc định là được.
Như vậy là mình đã hướng dẫn xong cho các bạn xong thao tác cuối cùng, tức là Export – xuất file trong CorelDRAW X6 sau khi hoàn thành bản vẽ.
Đây cũng bài cuối cùng trong Serie tự học CorelDRAW rồi, ở bài tiếp theo mang tính chất là thực hành chứ không cung cấp lí thuyết nữa. Trong bài viết tiếp theo mình sẽ hướng dẫn các bước để vẽ một Logo, và cụ thể hơn là logo Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao.
CTV: Nhựt Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com
Lời kết
Xem tiếp các bài viết trong cùng Series
Bạn đang xem bài viết Tạo File Làm Việc Trong Corel trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!