Xem Nhiều 5/2023 #️ Tạo Cơ Sở Dữ Liệu (Database) Trong Access 2022 # Top 8 Trend | Karefresh.com

Xem Nhiều 5/2023 # Tạo Cơ Sở Dữ Liệu (Database) Trong Access 2022 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Cơ Sở Dữ Liệu (Database) Trong Access 2022 mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ở bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn quy trình cơ bản để bắt đầu làm việc với Access bắt đầu từ tạo Cơ sở dữ liệu – Database. Bài viết cũng sẽ giải thích chi tiết cách tạo cơ sở dữ liệu trên máy tính cá nhân bằng cách sử dụng template có sẵn và cả cách xây dựng từ đầu.

Tạo Cơ sở dữ liệu theo một template có sẵn

Trước khi quyết định xây dựng cơ sở dữ liệu của riêng mình, bạn có thể muốn xem các template được có sẵn trong Access để xem có template nào phù hợp với nhu cầu hay không. Khi bạn chọn một template, Access sẽ tạo cơ sở dữ liệu mới dựa trên template đó. Một khi nó được tạo ra, bạn có thể điền thông tin của riêng bạn vào cơ sở dữ liệu hoặc sửa đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của bạn.

Để tạo cơ sở dữ liệu từ một template, trước tiên chúng ta cần mở MS Access và bạn sẽ thấy các template Access khác nhau được hiển thị.

Để xem tất cả Database, bạn có thể cuộn xuống để theo dõi hoặc sử dụng hộp tìm kiếm.

Sau khi chọn một template phù hợp với nhu cầu của mình, bạn hãy nhập tên vào trường File Name và chỉ định một vị trí cho tệp.

Bây giờ bạn sẽ thấy tất cả các loại đối tượng như Bảng – Table, Truy vấn – Query, Biểu mẫu – Form…

Tạo Cơ sở dữ liệu trống

Nếu không thích sử dụng template, bạn có thể tạo database bằng cách xây dựng các bảng, biểu mẫu, báo cáo và đối tượng cơ sở dữ liệu khác của riêng mình.

Bước 1: Ta bắt đầu bằng cách mở MS Access bình thường.

Bước 3: Access sẽ tạo một cơ sở dữ liệu trống và bảng mở ra cũng hoàn toàn trống.

Các tài nguyên khác về thiết kế cơ sở dữ liệu

Thật không may, rất khó khăn để tìm tài nguyên miễn phí, chất lượng cao trong việc thiết kế cơ sở dữ liệu. Trong bài viết này, bạn sẽ tìm thấy các liên kết đến các tài nguyên trực tuyến có thể giúp bạn bắt đầu. Bạn cũng có thể tìm đến thư viện ở địa phương để mượn các sách hướng dẫn và bất kỳ tài nguyên nào khác.

Nếu bạn sẵn sàng dành nhiều thời gian và công sức hơn để học thiết kế cơ sở dữ liệu, bạn cũng có thể tìm kiếm các lớp học cấp chứng chỉ về Access 2016 trực tuyến (hoặc các lớp học truyền thống). Tuy nhiên, các lớp này không miễn phí.

Các tài nguyên trực tuyến miễn phí

Loạt bài hướng dẫn này của Microsoft cung cấp hướng dẫn cơ bản về thiết kế và tạo cơ sở dữ liệu. Các video trong hướng dẫn hiển thị quá trình tạo cơ sở dữ liệu trong Access 2013, nhưng bạn có thể làm tương tự trong Access 2016.

Tài liệu của chúng tôi hướng dẫn bạn về quá trình tạo cơ sở dữ liệu cho một doanh nghiệp nhỏ. Hướng dẫn này đề cập đến phiên bản Access cũ hơn, nhưng phần lớn các hướng dẫn vẫn có thể áp dụng cho Access 2016.

Bài trước: Giới thiệu về bảng, truy vấn, form, báo cáo trong Access Bài tiếp: Các kiểu dữ liệu trong Access 2016

Giới Thiệu Hướng Dẫn Microsoft Access, Cơ Sở Dữ Liệu Access

Access là gì?

Microsoft Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu hoặc một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (tiếng Anh: relational database management system, viết tắt RDBMS) với khả năng giúp chúng ta phát triển nhanh những giải pháp lưu trữ và quản lý thông tin ( RAD – Rapid Application Development).

Với Access, chúng ta có thể phát triển được một hệ thống quản trị thông tin dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhanh chóng, thậm chí Access còn có thể giúp cho việc quản trị dữ liệu trong 1 số mảng của doanh nghiệp lớn ví dụ như: quản lý thông tin các đầu mối khách hàng, các cơ hội bán hàng, trạng thái khách hàng, thông tin đặt hàng và thông tin sản phẩm v.v.

Access còn cho chúng ta khả năng phát triển giao diện người dùng ở mức đơn giản để chúng ta có thể tiến hành nhập dữ liệu và lưu vào các bảng (table) – là nơi lưu trữ thông tin của Access.

Tại sao bạn nên dùng Access?

Nếu bạn đang cố gắng thiết kế hoặc tạo ra một công cụ hoặc 1 hệ thống hay chúng ta vẫn hay gọi với nhau là một phần mềm dùng để quản lý và làm việc với dữ liệu: nhập dữ liệu và hệ thống, thực hiện các thao tác chỉnh sửa, in báo cáo, xuất dữ liệu báo cáo, … cho tới việc quản lý dữ liệu đó một cách hiệu quả mà nhanh chóng thì Access chính là hệ thống dành cho bạn.

Ngoài ra, nếu bạn là người không chuyên về IT nhưng bạn vẫn muốn tìm hiểu Access để phục vụ cho công việc của mình thì Access là một hệ thống tốt để bắt đầu, vì Access sẽ giúp bạn có thể quản lý dữ liệu và mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu, tạo các form nhập dữ liệu, thay đổi và chỉnh sửa dữ liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian để có thể bắt đầu tự tạo ra một phần mềm bởi vì Access với giao diện người dùng thân thiện với những người mới bắt đầu sẽ giúp bạn bắt đầu học và làm việc với Access nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Tôi cần biết gì để có thể học Access / tự học Access?

Để bắt đầu với việc học và làm việc với Access thì kĩ năng quan trọng nhất mà bạn nên có là khả năng tư duy logic và tiếng Anh. Dù rất muốn nhưng bất kì chương trình học nào dù miễn phí hay có phí thì đều không thể giới thiệu hết 100% kiến thức giúp các bạn áp dụng cho mọi trường hợp được, vậy nên với những kiến thức ban đầu được đưa ra, thì tư duy logic và tiếng Anh dành cho tra cứu là 2 yếu tố thiết yếu để bạn có thể tiếp tục tiến xa hơn trên con đường chinh phục không chỉ Access mà bất cứ kiến thức nào. Ngoài ra, bạn cần có 1 khoảng thời gian rảnh nhất định để thực sự có thể ngồi và suy nghĩ, thử lại những kiến thức đã học, bởi vì trong thời gian này, bạn chủ động học, thực hành và suy nghĩ. Sự “học 1 cách chủ động” này sẽ giúp bạn tiếp thu kiến thức nhanh hơn và tốt hơn. Hãy kiên trì! Và tất nhiên, không muốn làm một số bạn buồn: thực sự thì một số người không phù hợp để học nhanh 1 kiến thức nào đó vậy nên chúng ta cần nhiều thời gian và nhiều kiên nhẫn hơn 1 chút là mọi thứ sẽ từ từ trở nên dễ hiểu.

Những mảng kiến thức cần có khi làm việc với Access

Cơ sở dữ liệu – Database

Nói 1 cách đơn giản, cơ sở dữ liệu là nơi chứa dữ liệu.

Có những loại cơ sở dữ liệu nào?

Có nhiều loại cơ sở dữ liệu, một vài cái tên có thể nhắc tới như là: Oracle, MySQL, MS SQL, Access, PostgreSQL, MongoDB (no SQL), …

Loại dữ liệu được lưu trong một cơ sở dữ liệu? (Data types)

Khi nhắc tới loại dữ liệu trong Database, chúng ta thường phần loại theo mục đích sử dụng của loại dữ liệu đó, ví dụ nếu chúng ta muốn lưu trữ họ và tên, thì chúng ta có thể dùng kiểu dữ liệu text, nếu chúng ta muốn lưu trữ tiền tệ, hoặc những con số thì chúng ta cần sử dụng kiểu dữ liệu Number, đối với mỗi dữ liệu mà chúng ta muốn quản lý và lưu trữ trong công việc hàng ngày, sẽ có 1 kiểu dữ liệu tương ứng. Tuỳ thuộc vào đặc tính và mục đích sử dụng của dữ liệu đó mà chúng ta sẽ có kiểu dữ liệu nhất định.

Dữ liệu được quản lý như thế nào? (How data is organized? – Relationship)

Chúng ta đang học về Access là một RDBMS, dữ liệu sẽ được lưu trữ trong các bảng (table), giữa các bảng sẽ tồn tại mối quan hệ với nhau. Nếu các bạn đã làm việc với Excel thì sẽ thấy phần này rất quen thuộc, trong Excel, chúng ta lưu trữ dữ liệu trong các sheet, mỗi sheet chứa 1 thông tin nhất định, nói 1 cách đơn giản hoá vấn đề thì sheet trong Excel sẽ tương ứng với table trong Access, tất nhiên điều này đúng tới 1 chừng mực nhất định và là một cách so sánh để các bạn dễ hiểu hơn trong thời điểm bắt đầu này. Sau khi theo dõi và học tiếp thì chúng ta sẽ hiểu rõ hơn table trong Access khác với sheet trong Excel như thế nào.

Làm thế nào để đọc được dữ liệu từ cơ sở dữ liệu?

Để đọc được dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, chúng ta có những câu lệnh truy vấn (tiếng Anh: queries). Trong Access, chúng ta sử dụng SQL để truy vấn dữ liệu từ cơ sở dữ liệu. SQL là một ngôn ngữ để chúng ta có thể giao tiếp, nói chuyện với cơ sở dữ liệu để nói cho cơ sở dữ liệu biết chúng ta muốn lấy ra những dữ liệu nào và những dữ liệu đó sau khi lấy ra được trình bày như thế nào, tính toán ra sao.

Giao diện người dùng – User Interface (UI) / Graphical User Interface (GUI)

Giao diện người dùng giúp cho chúng ta có thể tương tác với chương trình, phần mềm hay hệ thống 1 cách đơn giản hơn, trong Access thì chúng ta sẽ quan tâm tới những yếu tố sau đây:

Form nhập dữ liệu – Input forms

Giúp chúng ta có thể nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu, chỉnh sửa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Output – Reports

Output trong Access có thể hiểu là những bảng báo cáo, khả năng xuất dữ liệu ra Excel, PDF, file CSV …

Ngôn ngữ lập trình VBA (Microsoft Visual Basic for Applications)

VBA là ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ và tích hợp trong tất cả các phần mềm trong bộ Office (Word, Excel, PowerPoint và tất nhiên cả Access …). VBA sẽ giúp cho chúng ta tạo ra những phần mềm trong Access có tính linh hoạt và dễ dàng sử dụng hơn cũng như kiểm soát được hoạt động của phần mềm / hệ thống đang được tạo ra trong Access một cách đầy đủ hơn.

Tìm hiểu ngay: Học VBA ở đâu?

Phần 3: Viết Mã Nguồn Trước, Tạo Mới Cơ Sở Dữ Liệu Sau (Code First To A New Database)

Khi phát triển 1 ứng dụng phần mềm nói chung, chắc hẳn bạn đã quen với việc khảo sát hiện trang, phân tích yêu cầu đầu vào, vẽ sơ đồ Use Case, sơ đồ lớp, … rồi sau đó là thiết kế cơ sở dữ liệu trước khi bắt tay vào lập trình xây dựng chương trình. Tuy nhiên, đây là cách tiếp cận truyền thống và trong 1 số trường hợp có thể không phù hợp.

Một cách khác, có thể chúng ta thường hay làm mà ít để ý đó là thiết kế mã nguồn chương trình trước, sau đó gieo mới cơ sở dữ liệu sau. Nội dung bài này sẽ trình bày về vấn đề này với việc sử dụng Entity Framework.

Các điều kiện cần phải có Để thực hiện cách phát triển phần mềm này, bạn cần cài đặt đầy đủ phiên bản Visual Studio 2010 hoặc Visual Studio 2012. Nếu là Visual Studio 2010 thì cài thêm gói NuGet để cài thêm Entity Framework. Admin hiện nay đang dùng Visual Studio 2013 được tích hợp sẵn Entity Framework.

Ví dụ sau mô tả tập tin chúng tôi chứa hai lớp Blog và Post. Một Blog chứa nhiều Post (bài viết) và 1 Post (bài viết) chỉ thuộc về 1 Blog duy nhất. Lớp Blog chứa 2 thuộc tính BlogId và Name, và thuộc tính ảo điều hướng Posts liệt kê các bài viết thuộc 1 Blog. Lớp Post chứa 3 thuộc tính PostId, Title, Content và thuộc tính khóa ngoại BlogId, cũng như thuộc tính điều hướng ảo Blog để cho biết 1 Post thuộc về duy nhất 1 Blog nào.

public class Blog { public int BlogId { get; set; } public string Name { get; set; } } public class Post { public int PostId { get; set; } public string Title { get; set; } public string Content { get; set; } public int BlogId { get; set; } public virtual Blog Blog { get; set; } }

Trong ví dụ trên, chúng ta tạo hai thuộc tính điều hướng (Blog.Posts và Post.Blog) ảo. Điều này cho phép tính năng Lazy Loading (tải lười hoặc tải sau) của Entity Framework. Lazy Loading nghĩa là nội dung của các thuộc tính sẽ tự động được tải lên từ database khi bạn truy xuất chúng. Còn nếu bạn không có yêu cầu truy xuất, các thuộc tính này sẽ không được tự động tải.

3. Tạo bối cảnh (context) Bạn phải định nghĩa 1 bối cảnh, thể hiện 1 phiên làm việc với database, cho phép thực thi truy vấn và lưu trữ dữ liệu. Chúng ta xây dựng 1 bối cảnh kế thừa từ System.Data.Entity.DbContext và biểu diễn dạng DbSet cho mỗi lớp trong mô hình.

public class BloggingContext : DbContext { }

Đây là nội dung đầy đủ của tập tin Program.cs

using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Threading.Tasks; using System.Data.Entity; namespace CodeFirstNewDatabaseSample { class Program { static void Main(string[] args) { } } public class Blog { public int BlogId { get; set; } public string Name { get; set; } } public class Post { public int PostId { get; set; } public string Title { get; set; } public string Content { get; set; } public int BlogId { get; set; } public virtual Blog Blog { get; set; } } public class BloggingContext : DbContext { } }

4. Đọc & Ghi dữ liệu Để đọc và ghi dữ liệu, bạn có thể thực thi ở phương thức Main trong tập tin chúng tôi Đoạn mã sau tạo mới 1 Blog và lấy toàn bộ Blog sắp xếp theo Name trong database bằng LINQ để xuất kết quả ra màn hình.

class Program { static void Main(string[] args) { using (var db = new BloggingContext()) { Console.Write("Ten cua 1 Blog moi: "); var name = Console.ReadLine(); var blog = new Blog { Name = name }; db.Blogs.Add(blog); db.SaveChanges(); var query = from b in db.Blogs orderby chúng tôi select b; Console.WriteLine("Tat ca blog trong database -- dammio.com:"); foreach (var item in query) { Console.WriteLine(item.Name); } Console.WriteLine("Go bat ky phim nao de thoat..."); Console.ReadKey(); } } }

Ok, đến bước này, bạn đã thêm được 1 Blog mới và xuất hiện kết quả các Blog vừa thêm ra màn hình. Sẽ rất nhiều bạn thắc mắc dữ liệu của ứng dụng ở đâu. Visual Studio sẽ tự động tạo database và thường là ở SQL Express (Visual Studio 2010) hoặc là LocalDb (ở Visual 2012). Tên database được đặt theo tên dự án và tên bối cảnh, đó là DammioCodeFirstNewDatabase.BloggingContext.

5. Giải quyết vấn đề thay đổi mô hình Cái hay nhất của Code First là cho phép thay đổi mô hình code, từ đó thay đổi luôn database tùy ý. Để làm được việc này, chúng ta sẽ áp dụng 1 tính năng gọi là Code First Migrations (dịch nôm na là tích hợp Code First), hay gọi là Migrations cho ngắn gọn.

Migrations cho phép thiết lập 1 tập các bước mô hình cách nâng cấp/bỏ bớt lược đồ database. Ở mỗi bước, được xem là 1 migration, chứa đoạn mã mô tả các thay đổi được áp dụng.

public class Blog { public int BlogId { get; set; } public string Name { get; set; } }

Sau đó chạy dòng lệnh Add-Migration AddUrl với AddUrl là tham số tên, thật ra bạn đặt bất cứ tên gì cũng được. Khi chạy dòng lệnh trên, Migrations sẽ kiểm tra lần tích hợp cuối của bạn và xây dựng 1 mô hình mới với bất cứ thay đổi được tìm thấy, sau đó sẽ thay đổi database cho phù hợp với mô hình này. Thậm chí, bạn có thể vào lớp AddUrl vừa tạo để chỉnh tay thêm/xóa các trường cần thiết.

namespace DammioCodeFirstNewDatabase.Migrations { using System; using System.Data.Entity.Migrations; public partial class AddUrl : DbMigration { public override void Up() { } public override void Down() { DropColumn("dbo.Blogs", "Url"); } } }

Sau đó, ở Package Manager Console, tiếp tục chạy dòng lệnh Update-Database để cập nhật mô hình mới trong database. Trong database, bảng Blog sẽ có thêm cột Url mới.

6. Chú thích dữ liệu (Data Annotations) Phần này chỉ các bạn cách chú thích dữ liệu cho các thuộc tính ở lớp trong mô hình. Có 2 cách chính là dùng Data Annotations hay Fluent API ở phần tiếp theo. Tiếp theo chúng ta thêm 1 lớp mới User vào mô hình ở tập tin Program.cs.

public class User { public string Username { get; set; } public string DisplayName { get; set; } }

Chúng ta cũng cần thêm 1 tập vào bối cảnh kế thừa.

public class BloggingContext : DbContext { }

Khi chúng ta tích hợp như phần 5 thì bị gặp vấn đề đó là thực thể “User” không có khóa chính. Vì vậy chúng ta phải dùng Data Annotations để định nghĩa khóa chính cho User, trước hết thì nhúng thêm dòng vào đầu tập tin Program.cs.

using System.ComponentModel.DataAnnotations;

Sau đó, chú thích thuộc tính Username là khóa chính với cú pháp [Key]

public class User { [Key] public string Username { get; set; } public string DisplayName { get; set; } }

Dùng lệnh Add-Migration AddUser và Update-Database trong Package Manager Console để cập nhật mô hình mới. Danh sách đầy đủ chú thích được hỗ trợ bởi EF là: KeyAttribute, StringLengthAttribute, MaxLengthAttribute, ConcurrencyCheckAttribute, RequiredAttribute, TimestampAttribute, ComplexTypeAttribute, ColumnAttribute, TableAttribute, InversePropertyAttribute, ForeignKeyAttribute, DatabaseGeneratedAttribute, NotMappedAttribute.

7. Fluent API Trong phần trước, chúng ta sử dụng Data Annotations để bổ sung hoặc ghi đè các thay đổi. Phần này chúng ta dùng Fluent API, một cách khác để làm việc đó. Đa số cấu hình mô hình được thực hiện dùng các chú thích dữ liệu đơn giản. Fluent API lại cho phép cách tốt hơn để đặc tả cấu hình mô hình bao gồm mọi thứ mà chú thích dữ liệu cho thể làm trong việc thêm các cấu hình nâng cao. Data Annotations và Fluent API có thể sử dụng cùng nhau.

Để dùng Fluent API, bạn có thể ghi đè (override) lên phương thức OnModelCreating ở DbContext. Để thay tên cột User.DisplayName thành display_name, chúng ta có thể thực hiện như đoạn code sau.

public class BloggingContext : DbContext { protected override void OnModelCreating(DbModelBuilder modelBuilder) { } }

Sau đó cũng chạy lệnh Add-Migration ChangeDisplayName và lệnh Update-Database để thay đổi mô hình.

Kết luận: Đến đây, bạn đã học cách tạo 1 ứng dụng theo phương pháp tạo mã nguồn trước, gieo mới database sau (Code First to a New Database). Tiếp đến, bạn cũng nắm cách tạo và lưu trữ dữ liệu trong database và cách dùng Code First Migrations để thay đổi mô hình, và cấu hình mô hình thông Data Annotations và Fluent API.

Hướng Dẫn Sử Dụng Java Jdbc Kết Nối Cơ Sở Dữ Liệu

Tài liệu hướng dẫn này sẽ hướng dẫn các sử dụng Java kết nối vào database. Database được sử dụng làm mẫu trong tài liệu này là “simplehr”. Bạn có thể xem các script tạo database tại:

JDBC (Java Database Connectivity) là một API tiêu chuẩn dùng để tương tác với các loại cơ sở dữ liệu quan hệ. JDBC có một tập hợp các class và các Interface dùng cho ứng dụng Java có thể nói chuyện với các cơ sở dữ liệu.

Các thành phần của JDBC Api về cơ bản bao gồm:

DriverManager:

Là một class, nó dùng để quản lý danh sách các Driver (database drivers).

Driver:

Là một Interface, nó dùng để liên kết các liên lạc với cơ sở dữ liệu, điều khiển các liên lạc với database. Một khi Driver được tải lên, lập trình viên không cần phải gọi nó một cách cụ thể.

Connection :

Là một Interface với tất cả các method cho việc liên lạc với database. Nó mô tả nội dung liên lạc. tất cả các thông tin liên lạc với cơ sở dữ liệu là thông qua chỉ có đối tượng Connection.

Statement :

Là một Interface, gói gọn một câu lệnh SQL gửi tới cơ sở dữ liệu được phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch và thực hiện.

ResultSet:

ResultSet đại diện cho tập hợp các bản ghi lấy do thực hiện truy vấn.

Java sử dụng JDBC để làm việc với các cơ sở dữ liệu.

Ví dụ bạn làm việc với cơ sở dữ liệu Oracle từ Java bạn cần phải có Driver (Đó là class điều khiển việc kết nối với loại cơ sở dữ liệu bạn muốn). Trong JDBC API chúng ta cójava.sql.Driver, nó chỉ là một interface, và nó có sẵn trong JDK. Như vậy bạn phải download thư viện Driver ứng với loại Database mà bạn mong muốn.

Chẳng hạn với Oracle thì class thi hành Interface java.sql.Driver đó là: oracle.jdbc.driver.OracleDriver

java.sql.DriverManager là một class trong JDBC API. Nó làm nhiệm vụ quản lý các Driver.

Chúng ta có 2 cách để làm việc với một loại cơ sở dữ liệu cụ thể nào đó.

Cách 1: Bạn hãy cung cấp thư viện Driver điều khiển loại cơ sở dữ liệu đó, đây là cách trực tiếp. Nếu bạn dùng DB oracle (hoặc DB khác) bạn phải download thư viện dành cho loại DB này.

Cách 2: Khai báo một “ODBC DataSource”, và sử dụng cầu nối JDBC-ODBC để kết nối với “ODBC DataSource” kia. Cầu nối JDBC-ODBC là thứ có sẵn trong JDBC API.

Câu hỏi của chúng ta là “ODBC DataSource” là cái gì?

ODBC – Open Database Connectivity: Nó chính là một bộ thư viện mở, có khả năng kết nối với hầu hết các loại cơ sở dữ liệu khác nhau, và nó miễn phí. Được cung cấp bởi Microsoft.

ODBC DataSource: Trên hệ điều hành Window bạn có thể khai báo một kết nối ODBC tới một loại DB nào đó. Và như vậy chúng ta có một nguồn dữ liệu (Data Source).

Trong JDBC API, đã xây dựng sẵn một cầu nối JDBC-ODBC để JDBC có thể nói chuyện được với ODBC Data Source.

Về tốc độ, cách 1 sẽ nhanh hơn cách 2, vì cách 2 phải sử dụng tới cầu nối.

Trong trường hợp nếu bạn không muốn sử dụng JDBC-ODBC, bạn có thể sử dụng cách trực tiếp kết nối vào Database, trong trường hợp đó cần phải download Driver ứng với mỗi loại DB này. Tại đây tôi hướng dẫn download một loại Driver cho các Database thông dụng:

Oracle

MySQL

SQLServer

….

Bạn có thể xem hướng dẫn tại:

Kết quả chúng ta có một vài file:

Tạo mới project JavaJdbcTutorial:

Tạo thư mục libs trên project và copy các thư viện kết nối trực tiếp các loại databaseOracle, MySQL, SQLServer mà bạn vừa download được ở trên vào. Bạn có thể copy hết hoặc một trong các thư viện đó, theo loại DB mà bạn sử dụng.

Chú ý: Bạn chỉ cần download một Driver ứng với loại Database mà bạn quen thuộc. Cơ sở dữ liệu dùng làm ví dụ trong tài liệu này bạn có thể lấy tại:

Nhấn phải vào Project chọn Properties:

Giờ thì bạn có thể sẵn sàng làm việc với một trong các Database ( Oracle, MySQL, SQL Server)

Trong tài liệu hướng dẫn này tôi sẽ hướng dẫn các kết nối vào cả 3 loại database:

Trong khi thực hành, bạn chỉ cần làm việc với một loại DB nào mà bạn quen thuộc.

Chúng ta tạo class ConnectionUtils để lấy ra đối tượngConnection kết nối với Database.

Bạn có thể thay đổi Class ConnectionUtils để sử dụng kết nối tới một Database nào đó quen thuộc. Và chạy class này để test kết nối.

Chú ý: Nếu bạn sử dụng MySQL hoặc SQL Server mặc định 2 Database này chặn không cho phép kết nối vào nó từ một IP khác. Bạn cần cấu hình để cho phép điều này. Bạn có thể xem hướng dẫn trong tài liệu cài đặt và cấu hình MySQL, SQL Server trên o7planning.

Cài đặt và cấu hình MySQL Community:

Cài đặt và cấu hình SQL Server:

Đây là hình ảnh dữ liệu trong bảng Employee. Chúng ta sẽ xem cách Java lấy ra dữ liệu thế nào thông qua một ví dụ:

ResultSet là một đối tượng Java, nó được trả về khi bạn truy vấn (query) dữ liệu. Sử dụngResultSet.next() để di chuyển con trỏ tới các bản ghi tiếp theo (Di chuyển dòng). Tại một bản ghi nào đó bạn sử dụng các methodResultSet.getXxx() để lấy ra các giá trị tại các cột. Các cột được đánh với thứ tự 1,2,3,…

Bạn đã làm quen với ResultSet với các ví dụ phía trên. Mặc định cácResultSet khi duyệt dữ liệu chỉ có thể chạy từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Điều đó có nghĩa là với cácResultSet mặc định bạn không thể gọi:

ResultSet.previous() : Lùi lại một bản ghi.

Trên cùng một bản ghi không thể gọi ResultSet.getXxx(4) rồi mới gọi ResultSet.getXxx(2).

Việc cố tình gọi sẽ bị một Exception. public Statement createStatement(int resultSetType, int resultSetConcurrency) throws SQLException; Statement statement = connection.createStatement( ResultSet.TYPE_SCROLL_INSENSITIVE, ResultSet.CONCUR_READ_ONLY); ResultSet rs = statement.executeQuery(sql); resultSetTypeÝ nghĩa

TYPE_FORWARD_ONLY

– ResultSet chỉ cho phép duyệt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Đây là kiểu mặc định của các ResultSet.

TYPE_SCROLL_INSENSITIVE

– ResultSet cho phép cuộn tiến lùi, sang trái, sang phải, nhưng không nhạy với các sự thay đổi dữ liệu dưới DB. Nghĩa là trong quá trình duyệt qua một bản ghi và lúc nào đó duyệt lại bản ghi đó, nó không lấy các dữ liệu mới nhất của bản ghi mà có thể bị ai đó thay đổi.

TYPE_SCROLL_SENSITIVE

– ResultSet cho phép cuộn tiến lùi, sang trái, sang phải, và nhạy cảm với sự thay đổi dữ liệu.

resultSetConcurrencyÝ nghĩa

CONCUR_READ_ONLY

– Khi duyệt dữ liệu với các ResultSet kiểu này bạn chỉ có thể đọc dữ liệu.

CONCUR_UPDATABLE

– Khi duyệt dữ liệu với các ResultSet kiểu này bạn chỉ có thể thay đổi dữ liệu tại nơi con trỏ đứng, ví dụ update giá trị cột nào đó.

PreparedStatement là một Interface con củaStatement.

PreparedStatement sử dụng để chuẩn bị trước các câu lệnh SQL, và tái sử dụng nhiều lần, giúp cho chương trình thực hiện nhanh hơn.

CallableStatement được xây dựng để gọi một thủ tục (procedure) hoặc hàm (function) của SQL.

String sql = "{call procedure_name(?,?,?)}"; String sql ="{? = call function_name(?,?,?)}";

Giao dịch (Transaction) là một khái niệm quan trọng trong SQL.

Ví dụ người A chuyển một khoản tiền 1000$ vào tài khoản người B như vậy trong Database diễn ra 2 quá trình:

Trừ số dư tài khoản của người A đi 1000$

Thêm vào số dư tài khoản của người B 1000$.

Và giao dịch được gọi là thành công nếu cả 2 bước kia thành công. Ngược lại chỉ cần 1 trong hai bước hỏng là coi như giao dịch không thành công, phải rollback lại trạng thái ban đầu.

Bạn đang xem bài viết Tạo Cơ Sở Dữ Liệu (Database) Trong Access 2022 trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!