Cập nhật thông tin chi tiết về Tại Sao Người Ta Lại Nuốt Được Kiếm? mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều người nghĩ nuốt kiếm là một trò ảo thuật. Xét cho cùng, như hầu hết các trò ảo thuật khác, nuốt chửng thanh kiếm dường như là một việc bất khả thi đối với người bình thường.Nếu bạn đã từng xem một buổi biểu diễn nuốt kiếm, bạn có thể bị ấn tượng rằng người biểu diễn đang cố gắng lấy lòng tin của khán giả, giống như những nhà ảo thuật vẫn làm như vậy. Ông ấy mời khán giả lên sân khấu để kiểm tra thanh kiếm, hoặc thậm chí giúp kéo thanh kiếm ra khỏi miệng.
Nuốt kiếm là một hành vi cực kỳ nguy hiểm.
Hành động nuốt kiếm là một tương tác giữa hai đối tượng cơ bản khác nhau: đường tiêu hoá (GI) trên của con người và một thanh kiếm. Đường tiêu hoá trên là một loạt các cơ quan sống được kết nối với nhau. Nó bao gồm: cổ họng hoặc họng, thực quản và dạ dày.
Đường tiêu hoá trên khá mềm và nó có một số chỗ cong rõ rệt trong trạng thái thả lỏng. Trong khi đó, thanh kiếm lại cứng và vô hồn. Mặc dù một số người nuốt kiếm có thể nuốt một lưỡi dao gợn sóng và một số người kết hợp sử dụng thanh kiếm cong trong màn biểu diễn nhưng hầu hết kiếm được nuốt đều thẳng. Bạn có thể tưởng tượng rằng lúc này đường tiêu hoá trên như là một chiếc vỏ kiếm sống và bạn đang tra kiếm vào vỏ.
Mặc dù kiếm được nuốt thường là không có cạnh sắc, song nó vẫn có khả năng đâm thủng hoặc nạo đường tiêu hoá trên. Ngoài ra, việc tra thanh kiếm vào “vỏ” thì dễ nhưng để làm được điều đó phải luyện tập rất nhiều.
Nuốt kiếm và đường tiêu hoá trên
Ảnh mô tả đường tiêu hoá trên của con người và chiều dài thanh kiếm.
Đường tiêu hoá trên của con người được tạo thành từ hai dạng mô cơ – cơ trơn và cơ xương – và một lớp bôi trơn gọi là niêm mạc. Nói chung, chuyển động của cơ xương là có chủ tâm – bạn có kiềm chế được. Khi bạn nói, gõ, chớp mắt và chuyển động, bạn sử dụng cơ xương. Trong khi đó, chuyển động của cơ trơn nói chung là ngược lại, không điều kiện. Cơ trơn chịu trách nhiệm cho các hành vi như sự giãn nở của mạch máu và sự chuyển động của thức ăn trong quá trình tiêu hoá. Nhiều hoạt động của cơ thể chúng ta, bao gồm thở và ăn, đòi hỏi sự tham gia của cả cơ xương và cơ trơn.
Các phần của đường tiêu hoá được làm bằng cơ xương bao gồm: miệng, hầu họng và phần trên của thực quản của bạn (kết nối cổ họng và dạ dày. Đây là những phần của đường tiêu hoá trên mà bạn có ý thức kiểm soát được. Khi bạn buốt, bạn có ý thức sử dụng lưỡi để đẩy thức ăn về phía yết hầu. Thanh quản sau đó di chuyển lên trên và một vòng cơ được gọi là cơ vòng thực quản giãn ra. Điều này cho phép thức ăn (đã được nhai kỹ) di chuyển vào trong cuống họng. Một vạt cơ gọi là nắp thanh quản đậy lại trong suốt quá trình này nên thức ăn không di chuyển vào phổi được.
Những hành động của phần còn lại của đường thanh quản là không điều kiện. Khi thức ăn đến phần cuống họng được “xếp hàng” với cơ trơn, một quá trình tự động gọi là nhu động tiếp quản từ đây. Vòng mô cơ ngay trên thức ăn được chuyển thành dạng bột nhuyễn tròn (bolus) ép lại với nhau, buộc viên thức ăn di chuyển xuống dạ dày.
Cả quá trình này diễn ra rất gần với các cơ quan khác trong cơ thể bạn, gồm:
Động mạch chủ (vận chuyển máu từ tim đi khắp cơ thể).
Tĩnh mạch chủ (vận chuyển máu trở lại tim).
Cơ hoành – (dẹt, rộng ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng di chuyển lên xuống cho phép bạn thở).
Một số cấu trúc quan trọng khác như mạch máu và các hạch bạch huyết cũng bao quanh cổ họng, thực quản và dạ dày. Đây là những cấu trúc mà thanh kiếm đi qua khi được nuốt vào trong.
Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét quá trình từng bước nuốt một thanh kiếm.
Nuốt thức ăn và nuốt kiếm khác nhau thế nào?
Hình ảnh mô tả thanh kiếm đi qua hai cơ vòng và làm thẳng đường tiêu hoá trên trong quá trình nó được nuốt vào trong bụng người biểu diễn nuốt kiếm.
Người biểu diễn ngửa đầu ra sau, kéo dài cổ hết cỡ để căn chỉnh miệng với thực quản và làm thẳng họng.
Di chuyển (có ý thức) lưỡi tránh ra để khỏi cản đường và thư giãn cổ họng.
Căn chỉnh thanh kiếm với đường tiêu hoá của mình và di chuyển nó qua miệng, họng, cơ vòng thực quản trên và đi vào thực quản. Nước bọt lúc này bôi trơn thanh kiếm. Một số người sử dụng thêm chất bôi trơn khác như dầu ăn, thạch.
Trên đường đi sâu vào trong bụng, thanh kiếm làm thẳng những vòng cong của thực quản. Nó đi qua một số cơ quan nội tạng và trong một số trường hợp nó thực sự “hất” chúng ra khỏi đường đi của mình.
Đôi khi thanh kiếm cũng đi qua cơ thắt thực quản dưới và đi vào dạ dày, nhưng điều này không nhất thiết xảy ra. Khoảng cách từ răng cho đến bộ phận của dạ dày kết nối với thực quản khoảng 40 cm. Hiệp hội những người nuốt kiếm quốc tế (SSAI) định nghĩa một người nuốt kiếm là người có thể nuốt một thanh kiếm dài 38 cm, độ dài chưa đủ để đến dạ dày. SSAI khuyến nghị độ dài tối đa thanh gươm được nuốt là 61cm, tức là đủ dài để đưa mũi kiếm vào trong dạ dày người thực hiện.
Những bước này nghe có vẻ dễ nhưng nuốt kiếm cực kỳ khó để thành thục. Nó cũng không phải là cái gì đó mà chúng ta nên thử mà không có sự hỗ trợ của chuyên gia có kinh nghiệm. Tại sao lại như vậy? Và điều gì xảy ra nếu nuốt kiếm gặp sự cố?
Học nuốt kiếm
Anh cũng phải làm cho màn trình diễn trông dễ dàng – một yêu cầu khá thách thức. Nếu bạn từng nuốt một mồm đầy thức ăn, hoặc quá nhiều hoặc chưa được nhai kỹ, bạn sẽ hiểu được thực quản của mình nhạy cảm đến thế nào. Đằng này, một người nuốt kiếm phải di chuyển thanh kiếm cứng, lạnh xuống hết họng và thực quản của mình mà không được để lộ sự khó chịu.
Cơ thể con người cũng có một cơ chế tự vệ có chức năng ngăn chặn mọi thứ trừ thức ăn được nhai, nuốt đi vào cổ họng – gọi là phản xạ họng (gag reflex). Khi bạn vô tình chạm bàn chải đánh răng vào đáy cổ họng có nghĩa bạn đã kích hoạt phản xạ họng. Ở một số người, phản xạ họng rất nhạy cảm, thậm chí chỉ chạm vào trong miệng phản xạ này cũng bị kích hoạt. Trong khi ở những người khác, phản xạ này lại khó kích hoạt hơn.
Để nuốt một thanh kiếm thành công, người biểu diễn phải học cách thư giãn các cơ mà thường là không điều khiển được.
Một người nuốt kiếm thành công phải học cách lờ đi phản xạ họng. Đây không phải là một quá trình dễ dàng. Phản xạ là không điều kiện – chúng xảy ra mà không có chủ ý, nỗ lực hay tính toán trước, chẳng hạn bạn rút ngay tay khỏi chiếc tay cầm nắp nồi quá nóng. Phản xạ ở trẻ sơ sinh là rất quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh. Tất cả những phản xạ đều quan trọng đối với sự sống còn, và tất cả chúng xảy ra không có sự tham gia của ý thức của bạn. Hầu hết thậm chí không cần sự giúp đỡ của bộ não của bạn – các phản ứng diễn ra trong tủy sống, bỏ qua bộ não hoàn toàn.
Cơ quan thụ cảm, hay đầu mút thần kinh, phát hiện một mối đe dọa hay một sự kiện đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức của cơ thể.
Dây thần kinh, hoặc tế bào thần kinh, mang thông tin của cơ quan thụ cảm cho hệ thống thần kinh trung ương (CNS).
Các Trung tâm tích hợp trong thần kinh trung ương xác định phản ứng của cơ thể.
Một nơron vận động mang hướng dẫn của các trung tâm tích hợp tới các phần thích hợp của cơ thể.
Cơ quan phản ứng lại kích thích thực hiện những thay đổi cần thiết với những gì đang xảy ra trong cơ thể.
Trong trường hợp phản xạ họng, các đầu mút thần kinh ở đáy cổ họng phát hiện ra một đối tượng xâm nhập. Điều này tạo ra các xung động thần kinh, mà tế bào thần kinh chuyển nó đến trung tâm tích hợp trong thân não của bạn. Thân não, sử dụng tế bào thần kinh vận động, hướng dẫn các cơ ở cổ họng – cơ quan phản ứng lại kích thích – co lại. Kết quả là nảy sinh cảm giác buồn nôn để buộc bạn tìm cách đẩy các vật lạ ra khỏi cổ họng và miệng. Tất cả điều này là vô điều kiện và xảy ra ngay lập tức.
Những nguy hiểm của nuốt kiếm
Chúng tôi khuyến cáo bạn không nên tập nuốt kiếm hay bất kỳ vật thể lạ nào có thể đe doạ đến tính mạng bản thân.
Đau ngực dưới liên tục, có khả năng bị chấn thương thực quản hoặc cơ hoành.
Chảy máu trong.
Thủng thực quản, cứ ba người có một người phải phẫu thuật.
Sưng phổi, viêm phổi.
Viêm màng ngoài tim (màng bảo vệ tim).
Do khảo sát thực hiện thăm dò với những người nuốt kiếm đương thời cho nên nó không thể bao gồm ý kiến của những người thiệt mạng vì nuốt kiếm. Song những tài liệu y khoa cho thấy nuốt kiếm là một nguyên nhân gây tử vong. Một bài báo khác trên tạp chí Y khoa Anh mô tả một người nuốt kiếm đã tử nạn sau khi cố nuốt một chiếc ô.
Cũng như các màn biểu diễn nghệ thuật nguy hiểm khác như thở ra lửa, chặt đầu, đi qua thuỷ tinh, không có cách nào thực sự làm cho nuốt kiếm an toàn hơn. Cho nên, chúng tôi khuyến cáo bạn không nên tập nuốt kiếm hay bất kỳ vật thể lạ nào có thể đe doạ đến tính mạng bản thân.
Vì Sao Người Ta Lại Có Thể Nuốt Được Kiếm: Đây Là Xảo Thuật Hay Tài Năng?
Nếu bạn đã từng xem một buổi biểu diễn nuốt kiếm, bạn có thể bị ấn tượng rằng người biểu diễn đang cố gắng lấy lòng tin của khán giả, giống như những nhà ảo thuật vẫn làm như vậy. Ông ấy mời khán giả lên sân khấu để kiểm tra thanh kiếm, hoặc thậm chí giúp kéo thanh kiếm ra khỏi miệng.
Hành động nuốt kiếm là một tương tác giữa hai đối tượng cơ bản khác nhau: Đường tiêu hoá (GI) trên của con người và một thanh kiếm. Đường tiêu hoá trên là một loạt các cơ quan sống được kết nối với nhau. Nó bao gồm: Cổ họng hoặc họng, thực quản và dạ dày.
Đường tiêu hoá trên khá mềm và nó có một số chỗ cong rõ rệt trong trạng thái thả lỏng. Trong khi đó, thanh kiếm lại cứng và vô hồn. Mặc dù một số người nuốt kiếm có thể nuốt một lưỡi dao gợn sóng và một số người kết hợp sử dụng thanh kiếm cong trong màn biểu diễn nhưng hầu hết kiếm được nuốt đều thẳng. Bạn có thể tưởng tượng rằng lúc này đường tiêu hoá trên như là một chiếc vỏ kiếm sống và bạn đang tra kiếm vào vỏ.
Mặc dù kiếm được nuốt thường là không có cạnh sắc, song nó vẫn có khả năng đâm thủng hoặc nạo đường tiêu hoá trên. Ngoài ra, việc tra thanh kiếm vào “vỏ” thì dễ nhưng để làm được điều đó phải luyện tập rất nhiều.
Đường tiêu hoá trên của con người được tạo thành từ hai dạng mô cơ – cơ trơn và cơ xương – và một lớp bôi trơn gọi là niêm mạc. Nói chung, chuyển động của cơ xương là có chủ tâm – bạn có kiềm chế được. Khi bạn nói, gõ, chớp mắt và chuyển động, bạn sử dụng cơ xương. Trong khi đó, chuyển động của cơ trơn nói chung là ngược lại, không điều kiện. Cơ trơn chịu trách nhiệm cho các hành vi như sự giãn nở của mạch máu và sự chuyển động của thức ăn trong quá trình tiêu hoá. Nhiều hoạt động của cơ thể chúng ta, bao gồm thở và ăn, đòi hỏi sự tham gia của cả cơ xương và cơ trơn.
Các phần của đường tiêu hoá được làm bằng cơ xương bao gồm: Miệng, hầu họng và phần trên của thực quản của bạn (kết nối cổ họng và dạ dày. Đây là những phần của đường tiêu hoá trên mà bạn có ý thức kiểm soát được. Khi bạn buốt, bạn có ý thức sử dụng lưỡi để đẩy thức ăn về phía yết hầu. Thanh quản sau đó di chuyển lên trên và một vòng cơ được gọi là cơ vòng thực quản giãn ra. Điều này cho phép thức ăn (đã được nhai kỹ) di chuyển vào trong cuống họng. Một vạt cơ gọi là nắp thanh quản đậy lại trong suốt quá trình này nên thức ăn không di chuyển vào phổi được.
Những hành động của phần còn lại của đường thanh quản là không điều kiện. Khi thức ăn đến phần cuống họng được “xếp hàng” với cơ trơn, một quá trình tự động gọi là nhu động tiếp quản từ đây. Vòng mô cơ ngay trên thức ăn được chuyển thành dạng bột nhuyễn tròn (bolus) ép lại với nhau, buộc viên thức ăn di chuyển xuống dạ dày.
Cả quá trình này diễn ra rất gần với các cơ quan khác trong cơ thể bạn, gồm:
Khí quản.
Tim.
Động mạch chủ (vận chuyển máu từ tim đi khắp cơ thể)Tĩnh mạch chủ (vận chuyển máu trở lại tim).
Cơ hoành – (dẹt, rộng ngăn giữa lồng ngực và ổ bụng di chuyển lên xuống cho phép bạn thở).
Một số cấu trúc quan trọng khác như mạch máu và các hạch bạch huyết cũng bao quanh cổ họng, thực quản và dạ dày. Đây là những cấu trúc mà thanh kiếm đi qua khi được nuốt vào trong.
Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét quá trình từng bước nuốt một thanh kiếm.
1. Người biểu diễn ngửa đầu ra sau, kéo dài cổ hết cỡ để căn chỉnh miệng với thực quản và làm thẳng họng.
2. Di chuyển (có ý thức) lưỡi tránh ra để khỏi cản đường và thư giãn cổ họng.
3. Căn chỉnh thanh kiếm với đường tiêu hoá của mình và di chuyển nó qua miệng, họng, cơ vòng thực quản trên và đi vào thực quản. Nước bọt lúc này bôi trơn thanh kiếm. Một số người sử dụng thêm chất bôi trơn khác như dầu ăn, thạch.
4. Trên đường đi sâu vào trong bụng, thanh kiếm làm thẳng những vòng cong của thực quản. Nó đi qua một số cơ quan nội tạng và trong một số trường hợp nó thực sự “hất” chúng ra khỏi đường đi của mình.
Đôi khi thanh kiếm cũng đi qua cơ thắt thực quản dưới và đi vào dạ dày, nhưng điều này không nhất thiết xảy ra. Khoảng cách từ răng cho đến bộ phận của dạ dày kết nối với thực quản khoảng 40 cm. Hiệp hội những người nuốt kiếm quốc tế (SSAI) định nghĩa một người nuốt kiếm là người có thể nuốt một thanh kiếm dài 38 cm, độ dài chưa đủ để đến dạ dày. SSAI khuyến nghị độ dài tối đa thanh gươm được nuốt là 61cm, tức là đủ dài để đưa mũi kiếm vào trong dạ dày người thực hiện.
Học nuốt kiếm
Những bước này nghe có vẻ dễ nhưng nuốt kiếm cực kỳ khó để thành thục. Nó cũng không phải là cái gì đó mà chúng ta nên thử mà không có sự hỗ trợ của chuyên gia có kinh nghiệm. Tại sao lại như vậy? Và điều gì xảy ra nếu nuốt kiếm gặp sự cố?
Anh cũng phải làm cho màn trình diễn trông dễ dàng – một yêu cầu khá thách thức. Nếu bạn từng nuốt một mồm đầy thức ăn, hoặc quá nhiều hoặc chưa được nhai kỹ, bạn sẽ hiểu được thực quản của mình nhạy cảm đến thế nào. Đằng này, một người nuốt kiếm phải di chuyển thanh kiếm cứng, lạnh xuống hết họng và thực quản của mình mà không được để lộ sự khó chịu.
Cơ thể con người cũng có một cơ chế tự vệ có chức năng ngăn chặn mọi thứ trừ thức ăn được nhai, nuốt đi vào cổ họng – gọi là phản xạ họng (gag reflex). Khi bạn vô tình chạm bàn chải đánh răng vào đáy cổ họng có nghĩa bạn đã kích hoạt phản xạ họng. Ở một số người, phản xạ họng rất nhạy cảm, thậm chí chỉ chạm vào trong miệng phản xạ này cũng bị kích hoạt. Trong khi ở những người khác, phản xạ này lại khó kích hoạt hơn.
Một người nuốt kiếm thành công phải học cách lờ đi phản xạ họng. Đây không phải là một quá trình dễ dàng. Phản xạ là không điều kiện – chúng xảy ra mà không có chủ ý, nỗ lực hay tính toán trước, chẳng hạn bạn rút ngay tay khỏi chiếc tay cầm nắp nồi quá nóng. Phản xạ ở trẻ sơ sinh là rất quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh. Tất cả những phản xạ đều quan trọng đối với sự sống còn, và tất cả chúng xảy ra không có sự tham gia của ý thức của bạn. Hầu hết thậm chí không cần sự giúp đỡ của bộ não của bạn – các phản ứng diễn ra trong tủy sống, bỏ qua bộ não hoàn toàn.
Cơ quan thụ cảm, hay đầu mút thần kinh, phát hiện một mối đe dọa hay một sự kiện đòi hỏi sự chú ý ngay lập tức của cơ thể.
Dây thần kinh, hoặc tế bào thần kinh, mang thông tin của cơ quan thụ cảm cho hệ thống thần kinh trung ương (CNS).
Các Trung tâm tích hợp trong thần kinh trung ương xác định phản ứng của cơ thể.
Một nơron vận động mang hướng dẫn của các trung tâm tích hợp tới các phần thích hợp của cơ thể.
Cơ quan phản ứng lại kích thích thực hiện những thay đổi cần thiết với những gì đang xảy ra trong cơ thể.
Trong trường hợp phản xạ họng, các đầu mút thần kinh ở đáy cổ họng phát hiện ra một đối tượng xâm nhập. Điều này tạo ra các xung động thần kinh, mà tế bào thần kinh chuyển nó đến trung tâm tích hợp trong thân não của bạn. Thân não, sử dụng tế bào thần kinh vận động, hướng dẫn các cơ ở cổ họng – cơ quan phản ứng lại kích thích – co lại. Kết quả là nảy sinh cảm giác buồn nôn để buộc bạn tìm cách đẩy các vật lạ ra khỏi cổ họng và miệng. Tất cả điều này là vô điều kiện và xảy ra ngay lập tức.
Đau họng.
Đau ngực dưới liên tục, có khả năng bị chấn thương thực quản hoặc cơ hoành.
Chảy máu trong.
Thủng thực quản, cứ ba người có một người phải phẫu thuật.
Sưng phổi, viêm phổi.
Viêm màng ngoài tim (màng bảo vệ tim).
Do khảo sát thực hiện thăm dò với những người nuốt kiếm đương thời cho nên nó không thể bao gồm ý kiến của những người thiệt mạng vì nuốt kiếm. Song những tài liệu y khoa cho thấy nuốt kiếm là một nguyên nhân gây tử vong. Một bài báo khác trên tạp chí Y khoa Anh mô tả một người nuốt kiếm đã tử nạn sau khi cố nuốt một chiếc ô.
Cũng như các màn biểu diễn nghệ thuật nguy hiểm khác như thở ra lửa, chặt đầu, đi qua thuỷ tinh, không có cách nào thực sự làm cho nuốt kiếm an toàn hơn. Cho nên, chúng tôi khuyến cáo bạn không nên tập nuốt kiếm hay bất kỳ vật thể lạ nào có thể đe doạ đến tính mạ Video: Màn trình diễn ngoạn mục – 4 chiếc mô tô trong 1 chiếc lồng hình cầung bản thân.
Theo vnreview.vn
Tại Sao Ngồi Thiền Có Thể Chữa Được Bệnh?
Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu Thiền là gì?
Thiền là phương pháp gom tâm trụ vào một điểm để giữ cho tâm trí được tĩnh lặng từ đó ta có thể kiểm soát được hoạt động của bộ não, giúp cho ta được cân bằng, tĩnh tâm, an lạc và sáng suốt.
Bệnh là gì? Tại sai chúng ta mắc bệnh?
Theo Đông Y từ ngàn xưa, bệnh là do sự mất cân bằng Năng lượng Âm Dương bên trong cơ thể. Sự mất cân bằng trong cơ thể lâu ngày tích tụ sinh bế tắc và hình thành nên bệnh tật. Sự mất cân bằng này do 2 yếu tố: Ngoại sinh và Nội sinh. Ngoại sinh là do những tác nhân bên ngoài tác động: gió, nắng, mưa, virus,.. hay chúng ta ăn phải những thức ăn chứa chất cấm, còn tàn dư thuốc bảo vệ thực vật; sinh sống ở nơi có nguồn nước, không khí bị ô nhiễm; ở môi trường sống, làm việc có nhiều nguồn sóng bức xạ không tốt cho cơ thể;.. sẽ dễ dẫn đến thân bệnh: cảm lạnh, sốt, ngộ độc thực phẩm,.. Nội sinh là những nguyên nhân phát sinh bên trong cơ thể: như khi chúng ta quá vui, quá buồn, lo lắng, giận dữ, suy nghĩ, sợ hãi, buồn bã kéo dài,.. dễ dẫn đến tâm bệnh: căng thẳng stress, u uất, trầm cảm, mất ngủ,.. Hay theo Phật Pháp ngoài thân bệnh, tâm bệnh còn có cả nghiệp bệnh do Thân – Khẩu – Ý phát sinh ra.
Thực hành 1 bài thiền tự chữa bệnh do Thầy Lê Thái Bình – Giám đốc trung tâm dưỡng sinh Thiền Việt hướng dẫn:
Cách ngồi thiền để chữa bệnh?
Khi thiền định chúng ta chỉ hướng đến một đối tượng duy nhất hay còn gọi là Nhất niệm. Tùy theo các trường phái khác nhau mà đối tượng này có thể là hơi thở, câu chú, hình ảnh hay cảm nhận năng lượng vũ trụ đi vào cơ thể.
Các nhà khoa học đã quan sát và nhận thấy khi Thiền định thì hơi thở chúng ta sẽ chậm lại, nhịp tim, huyết áp giảm xuống, sóng não và mức độ chuyển hóa cũng giảm theo. Đó là khi chúng ta không còn hướng suy nghĩ ra bên ngoài, quan tâm những việc cơm áo gạo tiền, mà hoàn toàn được hướng suy nghĩ vào bên trong cơ thể, quan sát chính bản thân lắng nghe cơ thể và sống chậm lại.
Khi thiền định đúng cách, sóng não có thể ở dạng Theta 4 – 8 Hertz: trạng thái thư giãn sâu, gống như lúc trước khi ngủ, người bình thường sẽ không còn nhận thức nhưng người thiền định sẽ vẫn có nhận thức. Đây là thể hiện sóng êm nhất, tâm trí, cơ thể và cảm xúc hoàn toàn tĩnh lặng. Giúp bộ não, cơ thể được thư giãn, thả lỏng hoàn toàn từ đó trở nên thông minh, sáng suốt, khỏe mạnh hơn.
Đối với phương pháp Thiền dưỡng sinh năng lượng của Thiền Việt, các thiền sinh sẽ đồng thời tiếp nhận nguồn năng lượng từ vũ trụ đi vào khi thiền định sẽ giúp cơ thể được đả thông, điều hòa khí huyết kinh mạch huyệt lạc, đẩy lùi những bế tắc bên trong cơ thể. Khi khí huyết được lưu thông, các bộ phận bên trong cơ thể sẽ được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, khí chất và dần dần được phục hồi, khỏe mạnh.
Không chỉ vậy, theo các nhà tâm lý, việc ngồi thiền có thể giúp con người kiềm chế cảm xúc, lạc quan, sống biết ơn và yêu đời hơn. Các công trình nghiên cứu y học hiện đại cũng chứng minh: Thiền mang lại nhiều tác động tích cực, giúp giảm stress, bình ổn huyết áp, giảm cholesterol và hoạt chất cortisol trong máu, tăng cường hệ miễn dịch và khả năng sáng tạo…
Như vậy, thiền là cách giúp phòng ngừa và hỗ trợ chữa trị hiệu quả các bệnh lý dù là thân bệnh hay tâm bệnh. Giúp chúng ta tĩnh tâm, sống chậm lại, biết quý trọng cuộc sống, sinh mạng, hướng thiện để chữa nghiệp bệnh. Nhưng chúng ta cũng không thể phụ thuộc hoàn toàn vào thiền định để chữa bệnh. Mà bên cạnh đó còn cần phải có sự điều độ trong sinh hoạt, hạn chế ăn đồ dầu mỡ, thịt, tập thể dục thường xuyên đồng thời suy nghĩ tích cực, làm nhiều việc tốt sẽ giúp cho việc thiền định được phát huy tối đa hiệu quả.
Lưu ý: là chúng ta không nên tự học thiền theo hướng dẫn trên mạng hay sách vở. Mà nên theo 1 trường phái hay 1 khóa học để có người hướng dẫn cụ thể, chỉ dạy và giải đáp những thắc mắc. Bên cạnh đó cũng không nên quá mong cầu về việc khỏi bệnh hay khỏe mạnh hơn. Chúng ta hãy cứ thả lỏng, sống thuận tự nhiên, mỗi khi thiền định thì cảm nhận trân trọng những giây phút được thư giãn, được quan sát, lắng nghe chính bản thân mình. Đồng thời ăn uống ngủ nghỉ, tập thể dục điều độ, suy nghĩ tích cực và làm nhiều việc thiện kết hợp với thiền định, chắc chắn chúng ta sẽ có một cuộc sống khỏe mạnh, an lạc và hạnh phúc hơn.
Đăng ký tư vấn
– Tại Sao Nấu Ăn Bằng Bếp Củi Lại Tốt Hơn?
Bếp điện, bếp từ với quá nhiều “tiện ích”, dễ sử dụng, ít công sức, sạch sẽ, không khói, gọn nhẹ…Ai cũng thấy điều đó và nó cũng là một lựa chọn…rất tự nhiên cùng với quá trình đô thị hoá.
Nhân một bạn gửi cho mình câu hỏi trên, nên chia sẻ để mọi người cùng tham khảo, góp ý bổ sung.
Các cụ đã dạy:
“Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”
Ở đây có một ý rằng: người phụ nữ trong gia đình có vài trò rất quan trọng, người đàn ông có dựng được ngôi nhà, to lớn bằng nào, mà thiếu người phụ nữ chăm lo, vun vén thì ngôi nhà đó cũng chỉ như cái hộp bằng gạch, nó không có hơi ấm của gia đình.
Có người phụ nữ, cũng là có bếp, thì ngôi nhà mới có “hơi ấm”.
Đầu tiên là cảm nhận và quan sát của cá nhân mình, khi ăn cơm bằng bếp củi thấy cơm ngọt hơn, hạt gạo chín kỹ, nếu để cháy thì cháy giòn, giòn tan nếu ủ lâu, ăn xong cảm thấy dễ tiêu, không bị đầy bụng. Nấu cơm bằng nồi cơm điện nếu bật hai lần thì cũng có cháy, nhưng khó để giòn, nếu không muốn nói là không thể.
Thức ăn nấu bằng bếp củi cũng tương tự, ngọt hơn, thơm hơn, dễ ăn hơn…
Đun nước bằng củi, uống, pha trà cũng ngon hơn.
Luộc bánh chưng tại sao lại dùng củi mà không dùng điện, từ?
Bếp củi có thể giúp sưởi ấm, nhưng bếp điện, bếp từ thì không.
Các đồ gốm nung củi tạo ra những hoa văn độc đáo và khác biệt. Hiện nay gốm nung củi đang có giá cao hơn hẳn gốm nung ga, điện.
Trà sao củi, truyền thống cũng đắt hơn dòng cùng loại sao ga.
Bếp củi có thể nấu chín mọi thứ, bếp khác thì không hẳn.…
Nếu chỉ quan tâm tới việc làm chín thức ăn, thì rất khó để phân biệt các loại bếp củi, than, ga, bếp điện, bếp từ. Nhưng nếu là người nấu ăn có kinh nghiệm sẽ biết cách tác động nhiệt để làm chín thức ăn của các loại bếp không giống nhau. Thậm chí loại củi khác nhau tác dụng khác nhau, tuỳ thuộc loại gỗ, kích thước cây gỗ, rồi củi gỗ khác, rơm rạ, cây cỏ, trấu…khác. Than thì than đá khác, than bùn khác…Chưa nói tới điện, từ.
Nếu tư duy theo năng lượng, thì lửa củi làm chín thức ăn bằng một dạng năng lượng khác với ga, điện, từ…
Tiếp theo, nấu bếp củi thì năng lượng của người nấu bỏ ra nhiều hơn. Ví dụ như nấu cơm, lúc đầu cần lửa to để cơm sôi mạnh, rồi phải đảo 1,2 lần cho gạo được ngấm đều, sau khi cạn thì chỉ cần âm ỉ để cơm chín dần…Nhưng nồi cơm điện thì chỉ cần nhấn cái công tắc là xong.
Nói chung máy móc chỉ mô tả lại cái hình thức bề ngoài mà không thể mô tả được nội hàm bên trong, cách thức vận hành thực sự của tự nhiên. Nó cũng giống như việc cho trẻ bú mẹ và ăn sữa công thức. Trẻ vẫn lớn nhưng chỉ là lớn về hình thể. Sức khỏe, trí tuệ và cảm xúc của một đứa trẻ được bú mẹ, được mẹ truyền yêu thương qua bầu ngực…nó khác với sữa công thức truyền qua cái bình. Sữa là máu của người mẹ. Còn sữa công thức là dinh dưỡng “công nghiệp”. Người ta có thể làm ra sữa mà không thể làm ra máu.
Cũng như vậy người ta có thể tạo ra năng lượng để nấu chín thức ăn bằng điện, từ, nhưng người ta không thể làm ra loại năng lượng giống như năng lượng từ lửa củi và lại càng không thể thay thế được năng lượng từ sự tận tâm, tình yêu…khiến món ăn đó trở lên ngon hơn, của người nấu món ăn đó.——Theo mình thì, bếp củi tốt nhất, rồi tới than, ga, điện, từ.——Lửa đã giúp loài người tồn tại từ thủa khai thiên lập, địa tới giờ. Không có lửa loài người sẽ bệnh tật rồi diệt vong.
Bà Vân – Ân cần chia sẻ
Bạn đang xem bài viết Tại Sao Người Ta Lại Nuốt Được Kiếm? trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!