Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Lý Phân Vùng Ổ Cứng Trên Linux Bằng Fdisk mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Fdisk là một tiện ích text-based được sử dụng để xem và quản lý các phân vùng ổ cứng trên Linux. Nó là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất mà bạn có thể dùng để quản lý phân vùng ổ cứng, nhưng nó cũng gây không ít khó khăn cho những người mới dùng Linux.
Hướng dẫn này sẽ giúp bạn đi qua những điểm cơ bản nhất của lệnh để quản lý một bảng phân vùng. Sau khi sử dụng lệnh fdisk, bạn phải sử dụng thêm lệnh để định dạng phân vùng mới. Chúng ta sẽ làm việc với Terminal.
Sudo và Su
Trên Ubuntu, LinuxMint hoặc các bản phân phối Linux khác, bạn phải có quyền root để sử dụng những công cụ hệ thống. Các lệnh như fdisk hay mkfs fải bắt đầu bằng tiền tố (hoặc su). Sau lần gõ lệnh đầu tiên, các lệnh tiếp theo sẽ không cần phải sử dụng tiền tố này nữa.
Danh sách phân vùng
Sử dụng câu lệnh sudo fdisk -l để liệt kê danh sách phân vùng có sẵn của hệ thống (bạn sẽ được nhắc nhập mật khẩu của root).
Ngoài ra, để chỉ định phân vùng của từng ổ đĩa, bạn có thể thêm tên của ổ đĩa vào sau câu lệnh trên. Ví dụ sau sẽ hiển thị danh sách phân vùng của ổ đĩa đầu tiên:
Bước vào chế độ gõ lệnh
Để làm việc trên các phân vùng ổ đĩa, bạn cần phải vào chế độ gõ lệnh ( command mode). Bạn cần phải nhập tên ổ đĩa sau câu lệnh fdisk (tên thiết bị có thể được lấy từ câu lệnh ở trên). Ví dụ, câu lệnh sau sẽ cho phép ta vào command mode của ổ đĩa đầu tiên (/dev/sda):
Không chỉnh sửa các phân vùng trong khi chúng đang được sử dụng. Để làm được điều này, hãy khởi động từ Live CD.
Sử dụng chế độ dòng lệnh
Trong chế độ dòng lệnh, bạn sẽ sử dụng các lệnh 1 chữ cái để xác định hành động cần thực hiện. Gõ ” m ” và ấn Enter để xem danh sách các lệnh sẵn có.
Xem bảng phân vùng
Sử dụng lệnh ” p ” để xem danh sách bảng phân vùng.
Xóa một phân vùng
Để xóa một phân vùng, sử dụng lệnh ” d“. Bạn sẽ được hỏi lựa chọn phân vùng để xóa. Danh sách phân vùng có thể được xem ở lệnh ” p “. Ví dụ, tôi muốn xóa phân vùng /dev/sda5, thì gõ vào số 5.
Sau khi thực hiện xóa, bạn có thể dùng lệnh ” p” để xem lại danh sách phân vùng. Mọi thay đổi chỉ có hiệu lực khi bạn gõ lệnh ” w “.
Tạo một phân vùng
Đẻ tạo mới một phân vùng, gõ lệnh ” n“. Bạn sẽ có hai tùy chọn, tạo phân vùng logic (gõ ” l“) hoặc phân vùng primary (gõ ” p “). Lưu ý rằng, một ổ đĩa chỉ có tối đa 4 phân vùng primary.
Tiếp theo, xác định sector mà bạn muốn bắt đầu phân vùng. Ấn Enter để chấp nhận thiết lập mặc định.
Cuối cùng, xác định sector cuối của phân vùng. Ấn Enter để chấp nhật sử dụng hết phần ổ đĩa còn trống. Thay vì chỉ định sector, bạn có thể chỉ định kích thước, chữ viết tắt tương ứng: K – Kilobyte, M – Megabyte và G – Gigabyte. Ví dụ, gõ “+5G” cho phân vùng với kích thước 5 Gigabyte. Nếu bạn không gõ đơn vị sau dấu “+”, fdisk sẽ lựa chọn sector làm đơn vị. Ví dụ, nếu bạn gõ “+10000”, fdisk sẽ cộng thêm 10000 sector để làm điểm kết thúc của phân vùng.
ID hệ thống
Có một thắc mắc là lệnh ” n” vừa gõ ở trên có khôi phục lại phân vùng swap tôi đã xóa ở trên (/dev/sda5)? Dùng lệnh ” p “, tôi xem được /dev/sda5 là một phân vùng “Linux” chứ không phải “Linux Swap” như trước đó.
Nếu muốn thay đổi loại của phân vùng, bạn gõ ” t ” và chỉ định số thứ tự của phân vùng đó.
Bạn sẽ được yêu cầu nhập vào mã hexa của loại tương ứng. Nếu không rành về điều này, gõ ” L ” để tra danh sách mã hexa tương ứng.
Ở đây, ta thấy tương ứng với Linux swap là mã 82, gõ vào số 82, kết quả sẽ như sau:
Điều này không định dạng phân vùng đã chọn. Bạn sẽ phải làm điều này bằng lệnh mkfs.
Ghi lại những thay đổi
Gõ ” w ” để ghi lại những thay đổi vào đĩa.
Gõ ” q” để thoát mà không lưu lại.
Định dạng một phân vùng
Bạn phải định dạng (format) phân vùng trước khi sử dụng. Bạn có thể làm điểu này với lệnh mkfs thích hợp. Ví dụ, câu lệnh sau sẽ định dạng phân vùng thứ 5 của ổ đĩa đầu tiên với hệ thống tệp tin Ext4:
Sử dụng lệnh mkswap để định dạng phân vùng như là phân vùng swap.
Fdisk bao gồm rất nhiều câu lệnh nâng cao khác, đẻ biết thêm thông tin về lệnh fdisk, sử dụng câu lệnh man fdisk để tham khảo trang chính của fdisk.
Hoàng Hải (theo HowToGeek)
Thích viết lách, tuy không giỏi. Thích chụp ảnh, nhưng chưa có một bức hình đẹp. Xem tất cả bài viết bằng Harry Nguyen
Quản Lý Phân Vùng Ổ Cứng Với Easeus Partition Master
data-full-width-responsive=”true”
Lý do bạn sử dụng EASEUS Partition Master ?
Tất nhiên và vẫn như thường lệ, chỉ có những phần mềm thực sự hữu ích thì mình mới chia sẻ cho độc giả của mình mà thôi và lần này cũng không ngoại lệ đâu 😀 . Phần mềm này có những ưu điểm như sau:
Phần mềm hỗ trợ phiên bản miễn phí.
Tạo, xóa và chia ổ cứng rất dễ dàng.
Gộp 2 phân vùng ổ hoặc là thay đổi kích thước phân vùng không làm mất dữ liệu.
Hỗ trợ chuyển đổi định dạng ổ cứng từ FAT32 sang NTFS nhanh.
Hỗ trợ sao đĩa cứng mà không cần phải cài lại windows.
Tính năng Partition Recovery Wizard cho phép bạn khôi phục phân vùng bị xóa hoặc là bị mất (Unallocated).
Chuyển đổi ổ cứng từ điịnh dạng MBR sang GPT không lo mất dữ liệu.
Hỗ trợ lên tới 8TB (đối với ổ cứng ở định dạng GPT)
Xóa dữ liệu vĩnh viễn hoặc là xóa phân vùng vĩnh viên không thể phục hồi.
Hỗ trợ tất cả phần cứng RAID, thiết bị lưu trữ di động, đĩa cứng, đĩa GPT và FAT / NTFS / EXT2 / EXT3 hệ thống tập tin.
Hỗ trợ Windows XP/ Vista / 7/ 8.1 và Win 10.
Download phần mềm EASEUS Partition Master mới nhất
Trang chủ: www.partition-tool.com EaseUS Partition Master miễn phí: Tải phần mềm quản lý ổ cứng về máy tính
Tất nhiên, nếu như bạn sử dụng phiên bản miễn phí thì sẽ bị giới hạn một số chức năng cao cấp của họ, bạn chỉ sử dụng để chia ổ cứng, xóa ổ cứng hoặc thay đổi kích thước ổ cứng…và đây là thông tin chi tiết:
data-full-width-responsive=”true”
Resize/ Move partition: Thay đổi kích thước hoặc di chuyển phâ vùng.
Copy Partition: Sao chép phân vùng.
Merge partition: Gộp phân vùng.
Convert to Primary: Chuyển đổi phân vùng thành phân vùng chính (Primary).
Change Label: Thay đổi tên phân vùng.
Change drive latter: Thay đổi nhãn, thay đổi ký tự phân vùng.
Defragment: Chống phân mảnh cho phân vùng.
Delete partition: Xóa phân vùng.
Hide partition: Ẩn phân vùng ổ cứng.
Format partition: Định dạng lại phân vùng ổ cứng.
Wipe partition: Xóa phân vùng không thể phục hồi.
………
1. Thay đổi kích thước phân vùng (lớn hơn hoặc nhỏ hơn)
Đầu tiên bạn hãy nhấn chuột phải vào phân vùng cần thu nhỏ lại và chọn chức năng Resize/ Move partition
Sau khi đã vừa ý thì bạn hãy nhấn vào OK để đồng ý việc thay đổi.
Để tạo phân vùng mới bạn hãy nhấn chuột phải vào phân vùng bạn muốn tạo và chọn Create partiton
Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com
Lời kết
Phân Vùng Ổ Cứng Đơn Giản Bằng Hình Ảnh
Ổ cứng (hdd) khi mua mới để sử dụng được bạn cần phải phân vùng, chia ổ đĩa để cài win hoặc phải format để hệ điều hành nhận dạng được ổ cứng. Phân vùng ổ cứng có nhiều phần mềm hỗ trợ : chia ổ đĩa bằng đĩa cài win, chia ổ đĩa bằng phần mềm Acronis Disk Director Suite…Mình xin hướng dẫn cách phân vùng ổ cứng đơn giản bằng hình ảnh.
Để phân vùng ổ cứng bạn phải có đĩa hiren boot hoặc USB boot có tích hợp hiren boot trong đó. 2 phần mềm chia ổ cứng mình thường xuyên sử dụng và thấy tốt nhất là : Partition Magis Pro 8.05 và Paragon Partition Manager Server 7.0.
+ Chia ổ đĩa bằng phần mềm Partition Magic Pro
Mở chương trình lên bấm enter liên tục sẽ vào được phần mềm (nếu vào thấy báo lỗi ổ cứng dạng error và có màu vàng thì không chia được, chuyển qua dùng Paragon) Và bắt đầu chia như sau.
_Bước 1 : Chọn ổ cứng muốn chia nếu máy đang dùng 2 ổ cứng trở lên. Sau đó bấm chuột phải vào ổ cứng muốn chia và bấm create. Hoặc vào Operations ( dùng phím Alt + O cũng được).
_Bước 5 : Sau khi chia ổ đĩa xong. Anh em nhìn hình trên xem ổ đã active chưa. Như hình trên ổ cứng mình có 65G .Phân vùng chính 30G đã active, phân vùng mở rộng là 35G để lưu dữ liệu, tùy theo ổ cứng dung lượng lớn hay nhỏ mà bạn có thể chia thêm ổ logical. Chú ý nên chọn 1 phân vùng primary thôi để sau này ghost win nhìn dễ phân biết. Cuối cúng anh em bấm vào Apply chọn yes và chờ chương trình phân vùng xong và khởi động lại máy là hoàn thành.
+ Chia ổ cứng bằng phần mềm Paragon Partition Manager Server : Mình thường dùng phần mềm này vì nó ít lỗi.Phần mềm này còn dùng để sửa lỗi mbr sau khi ghost không vào được win
Bước 2 : Cửa sổ mới mở ra chọn tương tự như partition magic pro, làm theo hình bên dưới.
Bước 3 : Cửa sổ mới mở ra chọn loại file system (định dãng phân vùng) là NTFS và đặt tên cho phân vùng rồi bấm ok.
_Bước 6 : Ổ extended quản lý logical, vì thế tạo extended thì ổ cứng vẫn chưa được phân vùng. Anh em nhìn phái dưới extende có phân vùng logical. Bấm chuột phải vào đó và tạo phân vùng mở rộng như bước 2 và 3.
_Bước 7 : Sau khi chia xong sẽ được như hình dưới cũng có phân vùng chính và mở rộng (vào win sẽ thấy ổ C và D), ổ cài win đã active. Và anh em bấm vào nút Apply góc trái phía dưới sau khi chia xong là hoàn thành.
Thích chia sẻ tất cả những gì mình biết.
Hướng Dẫn Format Ổ Cứng Và Tạo Phân Vùng Ổ Cứng Khi Cài Đặt Lại Windows
Hướng dẫn format ổ cứng và tạo phân vùng ổ cứng khi cài đặt lại Windows
Bước 1: Bạn có thể cài đặt windows từ thiết bị USB hoặc ổ đĩa cứng, sau khi đã chọn được ngôn ngữ cài đặt bạn hãy bấm Install now.
Bước 2: Tiếp tục chọn I accept the license terms để đồng ý các điều kiện với nhà sản xuất và bấm Next.
Bước 3: Trong phần Which type of installation do you want bạn sẽ có hai lựa chọn là:
Upgrade: Nâng cấp một hệ điều hành cũ hơn lên Windows mới này.
Ở đây TCN đang hướng dẫn bạn format ổ cứng khi cài đặt mới vì thế hãy chọn Custom.
Bước 4: Bước vào phần Where do you want to install Windows bạn hãy chọn ổ C, nếu như ở đó không hiển thị tên ổ bạn hãy để ý dung lượng ổ cứng được ghi trên đó tương đương với ổ C của bạn. Rồi bấm Drive Options (Advanced).
Bước 5: Sau đó sẽ có các tùy chọn dành cho ổ cứng của bạn, bấm Format để xóa toàn bộ dung lượng có trên ổ C của bạn, việc này sẽ giúp cho cài đặt Windows dễ dàng hơn và đôi khi, việc Format ổ cứng này là bắt buộc.
Bước 6: Tiếp đó sẽ có một thông báo của cài đặt Windows hiện ra, thông báo này sẽ gửi tới bạn một cảnh báo rằng files phục hồi, files hệ thống và phần mềm của bạn cài đặt trên ổ cứng đó sẽ bị xóa hoàn toàn và không thể lấy lại, bấm OK để bắt đầu tiến hành format ổ cứng. Đợi một chút để quá trình format xong phân vùng ổ C để cài đặt hệ điều hành của mình.
Bước 7: Còn nếu muốn xóa phân vùng ổ cứng (có thể là ổ D hoặc ổ E) bạn có thể chọn phân vùng muốn hủy và bấm Delete.
Vẫn là cảnh báo của cài đặt về file và dữ liệu hệ thống sẽ bị xóa ở trên ổ cứng bạn chọn, bấm OK nếu bạn muốn xóa hoàn toàn phân vùng ổ cứng trên máy tính. Việc này khác một chút so với Format là việc bạn xóa/delete khiến cho phân vùng đó mất đi hoàn toàn chứ không còn như Format vì vậy sau khi xóa phân vùng bạn sẽ phải tạo mới.
Bước 8: Để tạo phân vùng mới chúng ta chọn New (1) sau đó chọn Size (2) cho dung lượng phân vùng mới, dung lượng ở đây được tính bằng MB (1GB bằng 1024 Mb) thì ở đây dung lượng là 25598MB tương đương 25GB, bạn có thể tùy chọn dung lượng cho phân vùng mới và bấm Apply rồi cuối cùng chọn Next để hoàn tất.
Bạn đang xem bài viết Quản Lý Phân Vùng Ổ Cứng Trên Linux Bằng Fdisk trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!