Cập nhật thông tin chi tiết về Lisp Autocad In Nhiều Bản Vẽ Cùng Lúc (Lisp Tpl mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lisp autocad này cho phép in, xuất nhiều bản vẽ trong một file mà chỉ phải chỉnh một lần duy nhất. Lisp này cho phép các bạn chọn cả khung tên Dynamic. Lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc được cập nhật mới nhất ngày 23 tháng 11 năm 2016.
Tải lisp ở cuối bài viết.
Hướng dẫn lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc.
Gõ lệnh tắt TPL hoặc IN hoặc MP đều được và không phân biệt chữ hoa hay thữ thường.
– Bước 1: Setting – Cài đặt Chọn máy in, khổ giấy, plot Style cần in. Bạn có thể sử dụng plotstyle có sẵn để in bằng nút Add.
– Bước 2: Print Method – Lựa chọn vùng in Có 3 lựa chọn vùng in:
Block: nếu chọn block thì vùng in sẽ nằm trong block chọn. Nhấn vào nút Pick để lấy mẫu block nếu muốn in (thông thường là khung tên).
Rectangle: khi chọn tùy chọn này, vùng in sẽ nằm trong rectangle.
All: chựa chọn nhiều đối tường khác nhau làm khung in.
Mình thường chỉ sử dụng 2 tùy chọn là Block hoặc Rectangle để làm khung in.
Hạn chế của lisp là không chọn được các đối tượng như: Text, Mtext, Dim, Xline, Leader, Line,.. làm khung in. Tuy nhiên, các đối tượng này chúng ta thường không lựa chọn làm khung in.
– Bước 3: Plot Scale – Tỷ lệ in
Lưu ý: Numerator: tử, Denominator: mẫu
– Bước 4: Plot to File – Xuất file Để xuất ra file có định dạng là PDF thì các bạn chọn đường dẫn tới vị trí lưu file. Sau khi kết thúc lệnh in mà không nhìn thấy file PDF thì các bạn tiến hành khắc phục bằng cách in thủ công rồi thử lại.
– Bước 5: Sort – Sắp xếp in
Normal: đối tượng nào được chọn trước thì sẽ in trước.
– Bước 6: Plot offset – Canh lề in Để canh giữa, hoặc tự điều chỉnh thông số ở X, Y.
Lưu ý khi sử dụng Lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc: Lisp bị lỗi nếu trong bản vẽ của các bạn có chứa block dạng anonymous. Để khắc phục lỗi này, các bạn nên đổi block dạng anonymous về dạng block thường thì sẽ hết lỗi.
Lisp Autocad In Nhiều Bản Vẽ Cùng Lúc
Lisp autocad này cho phép in nhiều bản vẽ trong một file mà chỉ phải chỉnh một lần duy nhất. Lisp này cho phép các bạn chọn cả khung tên Dynamic.
Hướng dẫn lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc.
Theo số thứ tự tôi đã đánh trên ảnh. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu các chức năng và cách sử dụng của từng vùng trong cửa sổ lisp.
– 1: chọn tên máy in, khổ giấy, Plotstyle cần in. Nút Add để tải Plotstyle sẵn có mà không trùng với bất kỳ một Plotstyle nào khác.
– 2: Có 3 lựa chọn cho các bạn:
– Block: Nếu lựa chọn Block thì vùng in sẽ nằm trong block đã chọn. Ấn ào nút Pick để lấy mẫu Block in nếu muốn.
– Rectangle: Khi lựa chọn tùy chọn này, vùng in sẽ nằm trong hình rectangle (Có layer nằm trong khung layer).
– All: Lựa chọn nhiều đối tượng khác nhau làm khung in.
Lưu ý:
Hạn chế của lisp là không chọn được các đối tượng như là: Text, Mtext, Dim, Xline, Leader, Line, Ray… làm khung in. Tuy nhiên theo tôi thấy thì nó không có vấn đề gì bởi những đối tượng đó chúng ta thường không lựa chọn làm khung in.
– 3: Chức năng “Plot scale”. Các bạn lựa chọn vào thẻ Custom để in theo các tỷ lệ khác nhau. (Denominator: Mẫu, Numerator: tử).
– 4: Để xuất ra file có định dạng là PDF thì các bạn chọn đường dẫn tới vị trí lưu file. Sau khi kết thúc lệnh in mà không nhìn thấy file PDF thì các bạn tiến hành khắc phục bằng cách in thủ công rồi thử lại.
– 5: Sắp xếp in:
– Normal: Đối tượng nào được chọn trước thì sẽ được in trước.
– 6: Chỉnh Plot offset
Còn một số tab bên dưới thì quá quen thuộc với chúng ta rồi, đó là lựa chọn in, xem trước, hủy và trợ giúp.
Lưu ý khi sử dụng Lisp autocad in nhiều bản vẽ cùng lúc: Lisp bị lỗi nếu trong bản vẽ của các bạn có chứa block dạng anonymous. Để khắc phục lỗi này, các bạn nên đổi block dạng anonymous về dạng block thường thì sẽ hết lỗi.
Autolisp Thật Là Đơn Giản: Publish Trong Autocad
Publish trong AutoCAD không còn là cái gì mới mẻ, tuy nhiên đa số người dùng AutoCAD chưa biết đến hoặc chưa muốn sử dụng.
Publish là gì
Khi bản vẽ hoàn thiện, nó cần được chuyển giao cho người khác. Publish trong AutoCAD là Công cụ Xuất bản các bản vẽ. Với Publish, bạn có thể:
Xuất bản các bản vẽ ra định dạng file dùng trong chuyển giao điện tử. Định dạng thường sử dụng là PDF và DWF.
Xuất bản cùng lúc nhiều bản vẽ DWG mà không cần mở.
Xuất bản cùng lúc nhiều layout trong một bản vẽ.
Toàn bộ quá trình Xuất bản có thể chạy ngầm (BackgroundPlotting), không ảnh hưởng đến người dùng.
Trước hết PDF và DWF?
PDF và DWF là hai định dạng file, dùng để chuyển giao điện tử mà không sợ mất bản quyền.
Nếu DWG là bản vẽ, là công sức của bạn thì PDF hay DWF chỉ giống như một bản sao cứng của DWG. Bạn gần như không thể chỉnh sửa trên PDF cũng như DWF.
Ngày nay, có nhiều công cụ chuyển đổi ngược từ PDF sang DWG. Tuy nhiên hiệu quả không thực sự cao, nên bạn vẫn có thể yên tâm với các định dạng PDF và DWF.
Trong khi PDF khá phổ biến với người dùng máy tính thì DWF (một định dạng file do AutoCAD phát triển) lại được sử dụng khá hạn chế.
Với tệp tin PDF, bạn có rất nhiều lựa chọn chương trình đọc như Foxit Reader, Adobe PDF Reader, … Rất nhiều chương trình miễn phí và quen thuộc!
Rõ ràng trong cuộc chiến PDF vs DWF thì PDF gần như chiến thắng tuyệt đối. Điểm cộng duy nhất cho DWF có lẽ là nó được hỗ trợ bởi Autodesk.
Nếu không cần chuyển giao PDF thì Publish còn cần thiết hay không?
Ngoài tác dụng trong chuyển giao, thì PDF còn tỏ ra khá hữu ích trong việc lưu trữ tài liệu.
Bạn có thể lưu trữ bằng file DWG truyền thống, tuy nhiên cần lưu ý DWG có thể chỉnh sửa được còn PDF thì không (một cách tương đối).
Ưu điểm khi in từ tệp tin PDF là bạn không cần cài đặt nét in (Plot style).
Publish vs Plot
Nếu Plot là dạng in One-By-One (từng tờ một) thì Publish thuộc kiểu All-In-One (tất cả trong một). Chỉ với một lệnh Publish, bạn có thể xuất được toàn bộ dự án (A-Z).
Nếu bạn chỉ cần in 1-3 trang, bạn chỉ cần Plot. Nhưng nếu in nhiều hơn, Publish là công cụ không thể bỏ qua.
Câu trả lời: Publish khi cần in 4 bản vẽ trở lên.
Pagesetup – phần tử cơ bản nhất của Publish
Pagesetup là một cấu hình in (trong kỹ thuật lập trình là PlotSettings). Nó lưu lại tất cả thông số cần thiết cho một lần in ấn ( Plot) như Máy in (Printer/Plotter), Khổ giấy (Paper size), Khu vực in (Plot area)…
Khi tạo mới 1 layout, layout đó cũng được cài đặt một Pageseup mặc định ( Default). Pageseup mặc định sẽ thay đổi khi người dùng thay đổi thông số cài đặt và nhấn nút “Apply to Layo u t” (hộp thoại Plot).
Pagesetup mặc định không có tên cụ thể trong hộp thoại Plot mà có dạng *LayoutName* trong đó Layout name là tên của layout.
Khi thực hiện lệnh Pagesetup, sẽ xuất hiện danh sách gồm Pagesetup mặc định của tất cả Layout trong bản vẽ và các Pagesetup đã được đặt tên.
Hướng Dẫn Load Lisp Cad
Để có thể tính được độ dài cho các đối tượng trong bản vẽ Autocad. Người dùng thường sử dụng đến lệnh Lisp tính tổng chiều dài. Vậy, cách thực hiện và sử dụng lệnh này như thế nào? https://quocgianghiatu.org hôm nay sẽ chia sẻ tới bạn đọc về hướng dẫn load Lisp Cad. Hướng dẫn này sẽ giúp bạn bóc tách được được khối lượng để tính chiều dài trong Cad.
Tác dụng của lệnh Lisp trong Autocad để tính chiều dài
Trước khi đi đến hướng dẫn load Lisp Cad mà chúng tôi muốn chia sẻ tới bạn. Đầu tiên, chúng tôi muốn bạn hiểu hơn về tác dụng của lệnh Lisp trong Autocad. Các tác dụng phải kể đến của Lisp Cad như:
Lisp đưa ra kích thước đo đạc một cách chính xác tuyệt đối.
Lisp có thể đo được kích thước cho cả đối tượng và đoạn thẳng trong Cad.
Tiết kiệm thời gian đo kích thước cho các đối tượng trong Cad.
Người dùng có thể bóc tách các đối tượng để đo cho nhiều đoạn thẳng khác nhau.
Chúng ta đều biết rằng, kích thước trong khi thiết kế bản vẽ rất là quan trọng. Bởi vì, kích thước này sẽ quyết định tới cấu tạo của sản phẩm sau khi thiết kế thành công. Cho nên việc dùng Lisp để đo tổng chiều dài cho đối tượng, đoạn thẳng là cực kỳ cần thiết.
Sử dụng Lisp Cad để tính tổng chiều dài trong AutoCad
Khi sử dụng lệnh Lisp để tính được tổng chiều dài trong AutoCad. Bạn cần phải thực hiện 2 thao tác rất cơ bản. Đó chính là hướng dẫn load Lisp Cad để đo chiều dài của đối tượng. Sau đó là Lisp để đo chiều dài tổng cho các đoạn thẳng. Cụ thể, 2 thao tác cơ bản này sẽ được Quocgianghiatu đưa ra cách thực hiện cho bạn như sau:
Hướng dẫn load Lisp Cad để đo chiều dài đối tượng
Để có thể thực hiện việc load Lisp và đo được chiều dài cho đối tượng trong Cad. Người dùng cần tiến hành các bước cơ bản sau đây:
Khởi động phần mềm AutoCad.
Nhập lệnh AP rồi nhấn Enter để lệnh bạn muốn sử dụng được hiển thị.
Lúc này, trong mục Look in được hiển thị trên giao diện Autocad. Bạn hãy chọn 1 đường dẫn tới file đang chứa Lisp mà đã được bạn lưu từ trước. Sau đó, bạn sẽ dùng chuột kéo vào mục Name để chọn lệnh Lisp TL. Cuối cùng, bạn hãy nhấn Load để bắt đầu khởi động lệnh.
Sau khi khởi động xong, bạn nhân vào mục Close để đóng hộp thoại Look in lại. Lúc này, bạn hãy 1 lần nữa khởi động lại phần mềm Autocad.
Như vậy, khi giao diện phần mềm AutoCad được khởi động lên lần thứ 2. Điều cần làm của bạn là phải quan tâm tới các công cụ hỗ trợ lệnh Lisp. Lệnh này sẽ giúp bạn tính được tổng chiều dài các đoạn thẳng trong Cad.
Chẳng hạn như: Lệnh tắt: TL. Bạn sẽ sử dụng lệnh này bằng cách nhập TL rồi nhấn Enter để hiển thị lệnh. Sau đó, bạn sẽ kích vào đối tượng mà mình muốn đo chiều dài. Cuối cùng, người dùng sẽ nhấn Enter để nhận được kết quả hiển thị trên giao diện Cad.
Đó chính là hướng dẫn load Lisp Cad để đo chiều dài đối tượng. Lúc này, để bạn có thể đo được chiều dài các đoạn trong Cad. Bạn cần thực hiện các bước trong phần tiếp theo sau đây.
Hướng dẫn cách sử dụng Lisp để đo tổng chiều dài cho các đoạn thẳng trong Cad
Ngoài cách sử dụng load Lisp cad để đo được chiều dài cho đối tượng. Lisp cad còn giúp người dùng đo được tổng chiều dài cho các đoạn thẳng trong Cad. Cách đo đạc này được thực hiện cơ bản như sau:
Đầu tiên, người dùng sẽ áp dụng lệnh Load Lisp vào phần mềm Autocad. Đương nhiên, đây sẽ phải là phiên bản phần mềm Cad mới nhất mà bạn đang sử dụng.
Sau đó, trên thanh công cụ Command tại giao diện của Cad. Bạn hãy gõ vào lệnh TL rồi nhấn Enter để thực hiện lệnh. Lúc này, lệnh sẽ được hiển thị trong dòng tiếp theo trong command.
Có thể thấy rằng hướng dẫn load Lisp Cad khá đơn giản và dễ thành công. Việc người dùng sử dụng được tốt thao tác này trong Autocad. Điều này sẽ giúp cho bạn tính được chiều dài cho các đoạn thẳng đúng chuẩn. Bản vẽ thiết kế của bạn sẽ đúng tỷ lệ hơn rất nhiều.
Bạn đang xem bài viết Lisp Autocad In Nhiều Bản Vẽ Cùng Lúc (Lisp Tpl trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!