Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Tự Học Đệm Hát Guita Cơ Bản mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn tự học đệm hát Guita cơ bảnViệc đệm hát guitar giỏi không phải là một công việc quá dễ dàng, nhưng nó cũng không quá khó nếu như các bạn được tập luyện đúng cách và chăm chỉ tập luyện. Bài hướng dẫn sau giúp bạn tự học đàn guitar đệm hát của các bạn được dễ dàng và hiệu quả nhất.
Điều kiện cần để tự học đệm hát guita cơ bản
Cần học bắt giọng hát và bắt nhịp nhanh chóng: Để có được kỹ năng bắt giọng hát và bắt nhịp nhanh chóng thì bạn cần phải rèn luyện thật nhiều, hãy bắt đầu từ những bài hát đơn giản hay những bài hát quen thuộc, bài hát mà bạn yêu thích để việc ghi nhớ được dễ dàng hơn. Có thể lúc ban đầu khi mới tập bạn còn chưa quen và còn nhiều những sai sót, tuy nhiên chỉ cần nắm vững được lý thuyết cũng với việc luyện tập thật nhiều thì bạn hoàn toàn có thể bắt giọng hát và bắt nhịp bài hát không những chính xác mà lại còn rất nhanh.
Chút sắc màu sáng tạo: Sự hài hòa của hòa âm là điều cực kỳ quan trọng khi chơi 1 bản nhạc, vì vậy bạn nên đánh y như những gì có trong bài, sau khi đã thực sự quen thuộc với giai điệu, với các nốt, các khúc ngân trầm bổng thì bạn có thể thay đổi một vài chỗ để tạo được những nét mới mẻ. Những dấu ấn riêng của bạn trong mỗi giai điệu sẽ góp phần tạo nên nét mới mẻ và độc đáo hơn cho bản nhạc, khi đó nó không đơn thuần chỉ là đi đánh lại một bản nhạc sẵn có mà là bạn đang chơi đệm hát guitar bằng chính cảm nhận của bản thân mình về bài hát. Những thay đổi này sẽ làm cho người nghe có những cảm xúc theo hướng dẫn dắt của bạn.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay trái và tay phải: Trong đệm hát guitar, cả hai tay đều đóng vai trò rất quan trọng, trong đó tay phải sẽ đóng vai trò chủ chốt dùng để rải, quẹt tạo nên giai điệu cho bài hát. Để tạo nên nét mới lạ cho bản nhạc thì sẽ không chỉ dừng lại ở sự điêu luyện và phối hợp đều đặn giữa hai tay mà đôi tay cần có sự sáng tạo.
Cách sử dụng đàn guitar đệm hát cơ bản nhất
Đàn guitar chắc hẳn cũng đã ít nhiều biết về tư thế cầm đàn guitar, Đàn guitar có 6 dây và bạn nên đánh dấu từ 1 đến 6 từ dưới lên, tay phải dùng để rải nốt và tay trái dùng để bấm dây. Trên bàn tay phải: ngón cái = p, ngón trỏ = i, ngón giữa = m, ngón kế út = a. Trên guitar: ngón cái p dùng để gảy những dây 4, 5, 6 (dây bass), ngón a gãy dây 1, ngón m gãy dây 2 và ngón i dùng để gãy dây 3.
Rải dây: Thả lỏng bàn tay phải dùng một lực vừa phải đầu các ngón tay tiến hành rải từ dây 6 đến dây 1. Lưu ý: bạn giữ cố định cổ tay đến cánh tay cố định. Bạn cần luyện tập khoảng 15 – 20p hàng ngày trong khoảng 1 tuần để các ngón tay lưu nhớ thự tự của mình trên dây đàn.
Bấm nốt: Dùng các ngón tay trái từ ngón trỏ đến ngón út (1, 2, 3, 4) bấm vào các ngăn 1 đến 4 theo lần lượt 6 dây. Việc này tập các bạn ngón tay của bạn trở linh hoạt cũng như nhớ vị trí trên ngăn guitar.
Hợp âm đàn guitar cơ bản cho người mới học đệm hát
– Chữ viết in đứng một mình : Âm giai Trưởng (A: La trưởng)– Chữ viết in có chữ “m” đứng cạnh: Âm giai thứ (Cm: Đô thứ)– Có số 7 : Hạ ác âm của âm gia đó (C7: Đô bảy; Am7: La thứ bảy) – tương tự với số các số khác– Chữ in có kèm dấu # (thăng): tăng hợp âm lên nữa cung. (C#: Đô thăng trưởng)
HỢP ÂM GUITAR CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI HỌC GUITAR ĐỆM HÁT
Cách bấm hợp âm rê trưởng
Cách bấm hợp âm mi trưởng
Cách bấm hợp âm fa trưởng
Cách bấm hợp âm la trưởng
Với một người mới bắt đầu học Guitar, có lẽ không gì tuyệt vời hơn khi những ngón tay sử lý một cách linh hoạt trên thanh Guitar và biết cách chuyển những hợp âm trưởng. Hãy hát theo những nhịp mà mình đang tập.
Lưu ý khi chơi đàn Guitar
Ngồi đúng tư thể và cầm đàn Guitar đúng tư thế
Không nên tập Guitar nhiều giờ trong một ngày, điều này sẽ làm cho đầu những ngón tay của bạn bị đau rát, tổn thương và dễ sinh ra tâm lý chán nản à bỏ cuộc giữa chừng.
Nên chọn những Guitar có chất lượng tốt để có âm thanh ổn định, âm không bị lỗi “Những model đàn Guitar giá rẻ cho sinh viên”
Giữ gìn và bảo quản Guitar đúng cách khi không chơi nữa.
Hướng Dẫn Tự Học Đệm Đàn Guitar Đệm Hát Cơ Bản
Lưu ý khi tự học đệm đàn Guitar đệm hát cơ bản
Cần học bắt giọng hát và bắt nhịp nhanh chóng: Để có được kỹ năng bắt giọng hát và bắt nhịp nhanh chóng thì bạn cần phải rèn luyện thật nhiều, hãy bắt đầu từ những bài hát đơn giản hay những bài hát quen thuộc, bài hát mà bạn yêu thích để việc ghi nhớ được dễ dàng hơn. Có thể lúc ban đầu khi mới tập bạn còn chưa quen và còn nhiều những sai sót, tuy nhiên chỉ cần nắm vững được lý thuyết cũng với việc luyện tập thật nhiều thì bạn hoàn toàn có thể bắt giọng hát và bắt nhịp bài hát không những chính xác mà lại còn rất nhanh.
Chút sắc màu sáng tạo: Sự hài hòa của hòa âm là điều cực kỳ quan trọng khi chơi 1 bản nhạc, vì vậy bạn nên đánh y như những gì có trong bài, sau khi đã thực sự quen thuộc với giai điệu, với các nốt, các khúc ngân trầm bổng thì bạn có thể thay đổi một vài chỗ để tạo được những nét mới mẻ. Những dấu ấn riêng của bạn trong mỗi giai điệu sẽ góp phần tạo nên nét mới mẻ và độc đáo hơn cho bản nhạc, khi đó nó không đơn thuần chỉ là đi đánh lại một bản nhạc sẵn có mà là bạn đang chơi đệm hát guitar bằng chính cảm nhận của bản thân mình về bài hát. Những thay đổi này sẽ làm cho người nghe có những cảm xúc theo hướng dẫn dắt của bạn.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay trái và tay phải: Trong đệm hát guitar, cả hai tay đều đóng vai trò rất quan trọng, trong đó tay phải sẽ đóng vai trò chủ chốt dùng để rải, quẹt tạo nên giai điệu cho bài hát. Để tạo nên nét mới lạ cho bản nhạc thì sẽ không chỉ dừng lại ở sự điêu luyện và phối hợp đều đặn giữa hai tay mà đôi tay cần có sự sáng tạo.
Cách sử dụng đàn Guitar Đệm Hát Cơ bản nhất
Những bạn đã làm quen với đàn guitar chắc hẳn cũng đã ít nhiều biết về tư thế cầm đàn guitar, Đàn guitar có 6 dây và bạn nên đánh dấu từ 1 đến 6 từ dưới lên, tay phải dùng để rải nốt và tay trái dùng để bấm dây. Trên bàn tay phải: ngón cái = p, ngón trỏ = i, ngón giữa = m, ngón kế út = a. Trên guitar: ngón cái p dùng để gảy những dây 4, 5, 6 (dây bass), ngón a gãy dây 1, ngón m gãy dây 2 và ngón i dùng để gãy dây 3.
Bấm nốt: Dùng các ngón tay trái từ ngón trỏ đến ngón út (1, 2, 3, 4) bấm vào các ngăn 1 đến 4 theo lần lượt 6 dây. Việc này tập các bạn ngón tay của bạn trở linh hoạt cũng như nhớ vị trí trên ngăn guitar.
Hợp âm đàn Guitar cơ bản cho người mới học Đệm hát
Hợp âm Guitar cơ bản cho người mới học Guitar Đệm hát
Với một người mới bắt đầu học guitar, có lẽ không gì tuyệt vời hơn khi những ngón tay sử lý một cách linh hoạt trên thanh guitar và biết cách chuyển những hợp âm trưởng. Hãy hát theo những nhịp mà mình đang tập.
Các thông tin bạn nên biết: Lưu ý khi chơi đàn Guitar
Ngồi đúng tư thể và cầm đàn guitar đúng tư thế
Không nên tập guitar nhiều giờ trong một ngày, điều này sẽ làm cho đầu những ngón tay của bạn bị đau rát, tổn thương và dễ sinh ra tâm lý chán nản à bỏ cuộc giữa chừng.
Nên chọn những guitar có chất lượng tốt để có âm thanh ổn định, âm không bị lỗi “Những model đàn guitar giá rẻ cho sinh viên”
Giữ gìn và bảo quản guitar đúng cách khi không chơi nữa.
Các khóa học guitar tiêu biểu tại Việt Thương music school
Hướng Dẫn Học Piano Đệm Hát Cơ Bản
Tìm hiểu cách đệm hát khi học đàn Piano là niềm vui và sở thích của rất nhiều người khi đến tại Nhạc cụ Tiến Đạt.
Tuy nhiên, không phải ai cũng đi đúng hước và đúng phương pháp để quá trình thực hành đệm hát Piano trở nên hiệu quả. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách đệm hát Piano cho nhạc nhẹ (trọng tâm là những bản balad nhẹ nhàng). Hi vọng những bước cơ bản mà chúng tôi đề cập sau đây sẽ giúp bạn đi đúng hướng.
Muốn đệm hát thì phải có nhạc cảm, biết cảm thụ và thuộc được các cách hoà âm của bản nhạc, phải ứng biến tốt, sáng tạo nhiều, nhưng kĩ thuật lại nhẹ nhõm hơn. Nhưng nói chung mỗi loại sẽ có cái khó riêng của nó. Nhìn vào kĩ thuật người ta cảm giác piano đệm hát dễ học hơn nhưng thực chất nhiều người chơi piano cổ điển lại không chơi Piano đệm hát được.
Sở dĩ nhiều bạn cho rằng đệm đàn Piano rất khó khăn vì :
. Người chơi phải nắm vững hòa thanh của bài hát. Nếu Piano đệm hát mà bạn chỉ cần đệm phô 1 hợp âm thôi là mọi người sẽ biết ngay chứ không như đệm đàn Organ, có nhạc nền nên đôi khi có thể che lấp lỗi phô của người chơi.
. Người chơi cần nắm vững giai điệu của bài mà mình đệm hát để nhiều khi vừa chạy hợp âm vừa đánh giai điệu hoặc phát triển giai điệu đó lên để người nghe và người hát không bị nhàm chán. Lý do cũng nằm ở đàn Piano không có trống, có kèn, có bass sẵn như đàn Organ
. Người đệm đàn Piano cần phải nắm vững tất cả các giọng vì Piano không có trans nên không +- được
. Người chơi Piano cũng cần có những trải nghiệm nhất định mới đệm hát tốt được.
Khác với Piano Cổ điển, Piano Đệm hát thì chỉ có phần Melodies – Giai điệu phần đánh của pianist là tự soạn hòa âm từ kiến thức hòa âm – nhạc lý – kỹ thuật ngón của mình sao cho hay nhất, hợp lý nhất!! Hay nói dễ hiểu hơn, piano đệm hát là bài nhạc được người chơi sáng tạo thêm phần đệm tuỳ cảm hứng, tuỳ trình độ mỗi người để có bản nhạc hay nhất theo đánh giá từng người.
– Đệm hòa âm và đồng thời chơi cả giai điệu, cái này dùng cho đệm hát khi người hát không nắm vững giai điệu hoặc chơi solo Piano 1 ca khúc.
– Đệm hòa âm only, ít đường nét giai điệu. Thường sử dụng trong đệm hát hoặc cho 1 nhạc cụ chơi giai điệu.
CÁC BƯỚC CƠ BẢN HỌC ĐÀN PIANO ĐỆM HÁT
Điều đầu tiên khi đệm 1 bài hát hoặc chơi 1 ca khúc trên đàn piano là ta phải thuộc hòa âm của nó (trước kia gọi là hòa thanh nhưng không chính xác nên đã bị đổi thành hòa âm) mà cụ thể là các hợp âm khi đệm.
Hãy nắm vững 14 hợp âm cơ bản trên Piano như sau
Hợp âm trưởng (kí hiệu bằng 1 chữ cái in hoa)
C (đô trưởng): Đô – Mi – Sol
D (rê trưởng): Rê – Fa# – La
E (mi trưởng): Mi – Sol# – Si
F (fa trưởng): Fa – La – Đô
G (sol trưởng): Sol – Si – Rê
A (la trưởng): La – Đô# – Mi
B (si trưởng): Si – Rê# – Fa#
Hợp âm thứ (kí hiệu bằng 1 chữ cái in hoa kèm theo chữ “m” phía sau)
Cm (đô thứ): Đô – Mi (b) – Sol
Dm (rê thứ): Rê – Fa – La
Em (mi thứ): Mi – Sol – Si
Fm (fa thứ): Fa – La(b) – Đô
Gm (sol thứ): Sol – Si(b) – Rê
Am (la thứ): La – Đô – Mi
Bm (si thứ): Si – Rê – Fa#
A: Đệm hòa âm không giai điệu (4 kiểu đệm đơn giản nhất mà bạn nên biết):
1. Cả 2 tay đều bấm hợp âm và chơi như đập nhịp: Kiểu đệm đơn giản nhất hay dùng cho đệm hát mà người hát nhịp không chắc lắm , đó là cả 2 tay đều bấm hợp âm và chơi như đập nhịp. Ví dụ hợp âm Đô trưởng nhịp 4/4: 2 tay đều bấm đô-mi-sol (có thể mỗi tay bấm 4 nốt cho dày) và chơi nốt đen như đập nhịp.
2. Rải các nốt chính của hợp âm trên những quãng rộng: Đây là kiểu đệm mà các bạn có thể gặp rất nhiều trong các tác phẩm của richard Clayderman. Đó là rải các nốt chính của hợp âm trên những quảng rộng (thường là chơi nốt đơn).
VD: Hợp âm đô trưởng đo-mi-sol rải thành đô – sol – mí. và nhắc lại 2 nốt sol-mí cho tới hết ô nhịp. Chơi như vậy ở 1 tay (thường là tay trái) tay còn lại thì giữ nhịp bằng cách chơi hợp âm (nốt đen) như kiểu đệm trên. Kiểu này cũng có những biến cách để cho âm thanh vang lên dầy hơn. VD không bấm đô – sol -mí mà bấm đô – sol – đô+mí..vv.vv..
3. Rải hợp âm nhưng dùng móc kép 2 tay đuổi nhau: sử dụng âm khu khá rộng của đàn piano.Có thể rải xuôi chiều, đảo chiều.
4. Tổng hợp của 3 loại trên (hay dùng nhất) nói đơn giản nó chính là sự kết hợp của 3 loại trên 1 cách hài hòa nhất, hợp với tính chất âm nhạc của bản nhạc mình đang chơi nhất. VD: tay trái chơi loại 3, tay phải chơi loại 1, thay đổi kiểu đệm khi hết 1 đoạn nhạc v.v
B. Chơi cả hợp âm + giai điệu
Thật ra các kỹ thuật của loại này cũng như trên chỉ khác 1 điều tay phải bạn phải chơi giai điệu của ca khúc (hoặc bản nhạc) tay trái thì đệm theo kiểu như trên nhưng làm sao để giai điệu quện vào hợp âm (cái này muốn hay thì phải tập nhiều)
Một điểm phải chú ý ở đây đó là khi tay phải chơi giai điệu không chỉ đơn thuần là giai điệu không mà phải lồng các hợp âm vào trong đó. Đơn giản vì bạn có năm ngón tay mà giai điệu chỉ dùng hết có..1 đến 2 ngón. Không thể để phí các ngón còn lại được hãy chơi thêm hợp âm vào (quan trọng là chơi đúng chỗ VD nhịp mạnh chẳng hạn) nhưng đừng làm dụng quá không thì nó sẽ rất ầm ỹ và xóa nhòa hết giai điệu.
Tiến Đạt – Đại lý bán đàn Piano uy tín
Trung tâm nhạc cụ Tiến Đạt là đại lý độc quyền của thương hiệu VALOTE HANDMADE GUITAR , đại lý chính thức của Yamaha tại Việt Nam. Chuyên phân phối các loại nhạc cụ: đàn Piano, đàn Organ, phụ kiện âm nhạc, đàn Guitar, đàn Ukulele ,đàn Piano cũ…. Nếu bạn có nhu cầu cần mua hay cần tư vấn về nhạc cụ hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Nhạc cụ Tiến Đạt sẵn sàng đồng hành cùng bạn trên con đường âm nhạc.
Với chế độ hậu mãi tốt nhất cho người tiêu dùng, TIẾN ĐẠT luôn đưa ra các chính sách đặc biệt về GIÁ cho các ban nhạc, trường học, trung tâm đào tạo nhạc và cửa hàng nhạc cụ nhỏ lẻ .Công ty luôn có chiết khấu giá cực kì ưu đãi cho khách hàng mua số lượng lớn, cửa hàng nhạc cụ, giá bán lẻ cạnh tranh cho khách hàng mua về sử dụng.
Học Đệm Hát Guitar Cơ Bản Cùng Haketu
Giới thiệu khóa học
Bạn thân mến,
Guitar đã trở thành một nhạc cụ vô cùng quen thuộc ngày nay, chúng góp phần cho cuộc sống của con người thêm vui vẻ và hài hòa. Thực tế cho thấy những người có khả năng chơi một loại nhạc cụ nào đó thì luôn biết cách làm mình nổi bật giữa đám đông và vô cùng tự tin.
Trong một cuộc khảo sát tâm lý mới đây, với câu hỏi: Người đàn ông lý tưởng của bạn là gì? Có đến 70% các cô gái được hỏi đã nói: Người đàn ông lý tưởng của họ là người biết chơi Guitar.
Vậy tại sao bạn lại không chơi Guitar?
Guitar đệm hát đang là xu hướng dẫn đầu trong cộng đồng người yêu thích và chơi đàn guitar, cũng là phương thức chơi đàn thông dụng kết hợp song song giữa việc chơi đàn và hát
Hãy đến với khóa học âm nhạc “Đệm hát Guitar cơ bản của Hà Kế Tú” – một Guitarist – giảng viên Guitar nổi tiếng Việt Nam được nhắc đến với cái tên Haketu để làm chủ cây đàn Guitar trong tay và hát nghêu ngao cùng bạn bè, người yêu… chỉ trong một thời gian ngắn học guitar cơ bản đệm hát và thực hành.
Khóa học có gì dành cho bạn?
✔️ Trong khóa học, bạn sẽ biết các kiến thức cơ bản học guitar đệm hát trong Guitar để bạn có thể làm chủ một cách nhanh chóng cây đàn
✔️ Kiến thức nhạc lý cơ bản, đệm lý trong guitar đệm hát và một số hợp âm cơ bản cần nắm được
✔️ Mẹo chỉnh dây đàn guitar chuẩn và nhanh chóng
✔️ Được học guitar cơ bản đệm hát về các điệu: Valse, Boston, Slow Rock, Surf Ballad, Disco… thông qua 10+ bài tập thực hành chơi guitar các bài hát tiêu biểu.
✔️ Hoàn thiện kỹ năng chơi guitar một cách hoàn chỉnh thành thạo với 10+ bài đêm hát khác
✔️ Được định hướng phong cách chơi và định hướng con đường chuyên nghiệp cho người chơi guitar về sau.
Nội dung khóa học cụ thể:
Phần 1: Khởi động
Phần 2: Thực hành
Phần 3: Định hướng
Phần 4: Bài tập áp dụng
Vậy còn chờ gì nữa mà không học guitar đệm hát cùng Haketu nhanh chóng làm chủ cây đàn Guitar ngay tại nhà với khóa học “Đệm hát Guitar cơ bản của Hà Kế Tú” thôi nào!
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Tự Học Đệm Hát Guita Cơ Bản trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!