Xem Nhiều 6/2023 #️ Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Theo Đường Ganker Dota 2 Hiệu Quả # Top 14 Trend | Karefresh.com

Xem Nhiều 6/2023 # Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Theo Đường Ganker Dota 2 Hiệu Quả # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Theo Đường Ganker Dota 2 Hiệu Quả mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một hero DOTA 2 có bộ skill cơ động và mạnh mẽ, tuy nhiên, để chơi tốt Ember Spirit không phải là điều đơn giản bởi hero này khá yếu máu và cần phải biết phân phối skill một cách hợp lí trong trận đấu.

Với 5 skill active, chắc hẳn Xin khiến cho không ít người chơi sẽ phải bối rối không biết lựa chọn skill nào mỗi khi lên level. Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, Flame Guard nên được max sớm vì đây không chỉ là tấm khiên bảo vệ bạn trước hàng loạt skill của đối phương mà nó còn mang lại một lượng DPS đáng kể. Việc tập trung cho Searing Chains hay Sleight of Fist là tùy thuộc vào cách chơi và hướng build items của bạn cũng như tình hình thực tế của trận đấu:

Searing Chains phù hợp với một ganker, và bạn không có nhiều items +damage vào đầu game, trong khi Sleight of Fist phù hợp với vai trò carry-có nhiều khoảng trống để farm và chỉ tham gia vào những team fight lớn. Việc nâng 3 level Searing Chains sau đó max Sleight of Fist cũng là một lựa chọn rất hợp lí bởi thời gian tác dụng của Searing Chains theo level là 2/2/3/3s.

Một hướng nâng skill khá hợp lí cho mid lane ganker.

Một điểm đáng chú ý là nếu nhanh tay sử dụng Searing Chains ngay sau khi cast Sleight of Fist (khoảng 0.2s), bạn có thể trói được đối phương mà không cần lại gần. Thành thạo combo này sẽ làm tăng khả năng truy đuổi của Ember Spirit lên rất nhiều.

Combo cả skill 1 và 2 lên một hero cần phải timing rất chính xác.

Ultimate của Ember Spirit tất nhiên phải được lấy đúng level. Bạn có thể gây một lượng sát thương lớn (mặc dù AOE khá nhỏ) bằng cách thả cùng lúc cả 3 Fire Remnant vào một vị trí sau đó lướt tới. Trong trường hợp truy đuổi hero đối phương, hãy yên tâm là với sự cơ động của Fire Remnant, kết hợp với combo skill 1 và 2, hầu như không có hero nào có thể chạy thoát. Việc đơn giản đặt một Fire Remnant trước khi tp về nhà để regen sau đó quay lại lane nhanh chóng cũng rất hữu ích trong nhiều trường hợp.

Nếu solo mid, Phase Boots/Bottle là không thể thiếu. Tuy nhiên, nếu đi side lane và không có có điều kiện lên Bottle bạn cần phải có Arcane Boots để đảm bảo lượng mana cần thiết do Xin cần rất nhiều mana để có thể phát huy tác dụng.

Drum/Wand là hai items rẻ nhưng cực kì có ích, tuy nhiên hãy chỉ chọn một trong hai để tập trung vào những items +damage khác. Bạn cũng có thể mua một Orb of Venom bởi kết hợp với Sleight of Fist nó sẽ mang lại một AOE slow, khá hấp dẫn với cái giá 275 vàng.

Sau khi có những items cơ bản, cứ tiếp tục gank/farm, và kiếm cho mình những items xịn hơn. Để kết hợp với Sleight of Fist, hãy ưu tiên cho các items có orb effect/bash/crit và sát thương lớn như:

– Crystalys: một items tuyệt vời với lượng sát thương lớn và crit. Bạn cũng có thể nâng câp nó lên Daedolus một cách nhanh chóng.

– Basher: Rất hay nếu đối phương có một/hai hero có skill channeling hay team của bạn thiếu thốn disable. Nếu không, hãy lựa chọn những item khác phù hợp hơn vì thời gian sử dụng auto attack của Ember Spirit là không nhiều.

– Desolator: dễ dàng khiến cả team đối phương bị -7 armor, Deso tuy vẫn luôn bị đánh giá thấp nhưng passive của nó sẽ rất có lợi với một đội có hai hay ba carry/semi-carry.

– Maelstrom: khá hấp dẫn khi hầu như với mỗi lần sử dụng skill 2 là bạn lại được khuyến mại thêm một Chain Lightning. Nếu bạn không có nhiều thời gian để farm thì việc lên Maelstrom là một lựa chọn “đáng tiền”.

– Battlefury: nếu lên được items này sớm thì việc farm sẽ dễ dàng hơn và nó là một trong những item kết hợp tốt nhất với skill 2 của Ember Spirit. Hãy lên Battlefury khi đối mặt với những hero phân bóng hay khi đối phương thường tập trung đi chung với nhau.

– Diffusal Blade: lên items này khi bạn phải đối đầu với những hero như Omniknight hay Warlock. Mana burn và khả năng slow đối phương cũng rất hữu ích khi muốn solo kill những hero có khả năng chạy trốn như Dark Seer, Windrunner,…

– Vladimir/Helm of Dominator: một lựa chọn không tồi khi bạn phải đối mặt với nhiều hero dạng DPS, bởi những items này giúp bạn sống sót và sau mỗi lần sử dụng skill 2 lên nhiều kẻ địch, bạn lại được hồi lại một lượng máu kha khá.

– Black King Bar: Ember Spirit có thể chống được damage phép, nhưng hex/stun thì không, vì thế tuy không quá cần thiết nhưng đôi lúc bạn sẽ phải lên BKB để tránh việc bị disable tới chết.

Late game, đừng phung phí tiền bạc vào bất kì items nào khác (ngoại trừ Satanic nếu cảm thấy hero quá dễ chết) mà hãy tiếp tục tập trung vào những item +damage như Daedolus/Monkey King Bar/Buttefly/Divine. Với burst damage từ ultimate và skill 2 của, bạn có thể nhanh chóng dứt điểm các support của đối phương dù ở vị trí nào trước khi quay sang đọ sức với hero chủ lực của đối phương. Tuyệt đối hạn chế việc solo vì Ember Spirit hầu như không có skill nào để đọ lại các các hero DPS khác.

Cách Chơi Ember Spirit Dota, Dota 2: Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Support

(soaicatruyenthuyet.vn) – Ở phần trước chúng ta đã tìm hiểu về những thông số cơ bản và kỹ năng của hero Ember Spirit trong DotA 2. Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách chơi Ember Spirit thường thấy nhất.

Cách chơi Ember Spirit

Với 2 skill Flame Guard và Searing Chains được coi là imba nhất tại thời điểm early-game thì Ember Spirit thường được ưu ái cho vị trí mid-lane. Ngoài ra, Ember Spirit cũng có thể đi safe-lane với sự bảo kê của các support để farm tốt hơn, giúp ích cho việc hoàn thành các items gây damage như: Battle Fury, Phase Boots, Drum of Endurance…

Mid Build:

Nhiều tay chơi cho rằng, item nên lên đầu tiên và phù hợp nhất với ES trong trận đấu đó là Battle Fury. Cũng đúng, bởi Battle Fury cho ES thêm một lượng damage khá lớn ở giai đoạn mid-game. Nhưng bạn hãy nhớ rằng, bạn đang đứng ở mid-lane! Đừng bao giờ quên những items giúp ES khỏe hơn rất nhiều ở gian đoạn early-game và mid-game như: Bottle, Phase Boots và Drum of Endurance.

Đang xem: Cách chơi ember spirit dota

Với hướng build này, đến giai đoạn mid-game và late-game, khi ES đã có một số lượng đồ tăng damage đáng kể, bạn chỉ nên đứng ở xa, dùng skill Sleight of Fist để rút máu đối phương khi trong combat. Do lên nhiều đồ damage nên ES không nên xông xáo đứng tank trong combat mà hãy khôn khéo spam Sleight of Fist để rút máu và tiêu diệt những mục tiêu ít máu trước.

Hướng lên đồ

Starting items

Ở giai đoạn khởi đầu, Valve ki bo chỉ chi cho bạn 650 vàng ít ỏi vì vậy bạn phải farm thật tốt để mua bottle càng nhanh càng tốt, rất hữu ích cho một hero có lượng mana cực ít như ES. Vì thế, bạn chỉ cần mua: 2-3 Iron Branch (tăng stats, ghép thành Magic Wand), 1 Tangos hoặc có thể thêm 1 Healing Salve, tuy chỉ hồi được một lượng máu khá nhỏ nhưng nó giúp ích cho việc trụ lane của bạn tại thời điểm early game khi chưa có bottle. Một style khá thịnh hành hiện nay tại DotA 2 trong những trận đánh pub hay đấu trường Competitive đó là hero đi mid thường “trấn lột” 2 tangos của hero supports. Giúp cho hero mid-lane tiết kiệm được ít nhất 125 vàng khi không phải mua tangos. Và tất nhiên, Suppoters không thích điều này.

Ngoài ra, nếu team địch có những hero có lượng damage tay lớn như Queen of Pain, Puck hay Templar Assassin thì bạn cũng có thể mua cho ES item Stout Shield. Chỉ với 250 vàng, ES có thể thoải mái đứng farm mặc kệ hero địch tốn công harrass.

Early Game Items:

Bottle: Regen máu mana miễn phí, tội gì không mua? Việc control rune của một hero đi mid rất quan trọng, nó ảnh hướng tới việc bạn có trụ lane tốt hơn đối phương hay không, có tổ chức một vài cuộc đảo lane để gank nhỏ lẻ hay không. Giúp ích rất nhiều cho bản thân mình và đồng đội ở những phút đầu game.

Phase Boots: Tăng một chút damage để farm dễ dàng hơn, tăng damage cho skill Sleight of Fist (nếu bạn cộng), tăng một chút speed giúp bạn gank và chạy thoát tốt hơn.

Hoặc

: Arcane Boots: Đây cũng là một sự lựa chọn khá tốt nếu đồng đội của bạn là những hero dùng skill tốn nhiều mana và không có hero hay items để regen mana.

Magic Wand: Hồi máu và mana miễn phí, rất hữu dụng. Một trong những item quý giá nhất ở giai đoạn early-game và mid-game. Tôi tin chắc rằng 8 trong 10 tay chơi DotA trong đấu trường Competitive sẽ lên Magic Wand trước cả khi mua Boots.

Drum of Endurance: Đại diện cho mặt hàng Bền – Rẻ – Hiệu quả cao. Drum tăng một chút tốc độ di chuyển cho đồng đội, một chút máu. Theo như thống kê thì Drum tăng điểm stats gần bằng với Ultimate Orb và tăng mana gần bằng Force Staff, rất có tác dụng với một hero ít mana như ES.

Town Portal Scroll (TP): Có tác dụng giúp bạn chạy thoát khỏi cuộc gank của team địch, tele tới gần nơi đang xảy ra combat. Đừng bao giờ quên mua TP, hãy dùng Courier mang tele cùng các items khác, bạn nên mua nó trước cả khi mua Magic Wand hay Phase Boots.

Core Item:

Battle Fury: Tại sao nói Battle Fury là sự lựa chọn tốt nhất của ES? Bởi vì, khi bạn 2 Battle Fury thì skill Sleight of Fist sẽ gây ra một lượng damage cực lớn lên team địch, thậm chí với cả creep. Một điều hấp dẫn hơn, Damage cleave của Battle Fury có thể stack được, như vậy mỗi cú nhảy chém Sleight of Fist được cộng thêm 70% damage cleave. Hoặc dễ hiểu hơn, Battle Fury tăng 130 damage cho ES, đó là điều rất đáng mừng phải không? Ngoài ra, Battle Fury còn cung cấp một lượng regen máu và mana khá lớn.

Daedalus: Nhiều người rất thích lên Dealalus ngay sau khi đã có một hay hai Battle Fury. ES là một hero không cần tốc độ đánh khi đã có skill Sleight of Fist, vì vậy Daedalus là sự lựa chọn tốt nhất trong giai đoạn mid-game và late-game. Hãy tưởng tượng, khi bạn có 2 Battle Fury và Daedalus, nếu may mắn khi sử dụng Sleight of Fist thì mỗi lúc bạn nhãy chém lượng damage có thể crits lên tới hơn 1000 damage. Chỉ cần một cú Sleight of Fist là bạn đã quét sạch team địch.

Black King Bar: Đôi khi chúng ta nên lên BKB trước khi lên Daelalus để ES sống dai hơn trong combat, khi team địch sở hữu nhiều hero có stun và silences. Nên nhớ rằng, ES chỉ cần bị stun, silence hay mất đi Flame Guard thì lúc này ES rất dễ lên bảng đếm số. Ngoài ra BKB giúp ES tăng 10 Strength và 24 Damage, một con số không tệ.

BKB là một item tối cần thiết trong giai đoạn mid-game và đặc biệt trong giai đoạn late-game, bạn sẽ như một chiếc xe tăng không sợ bất cứ hero nào (không có skill xuyên BKB) lao lên càn quét team địch. Đừng bao giờ quên, thời gian tồn tại của trạng thái Avatar sẽ giảm từ 10 giây cho lần đầu sử dụng, 9 giây cho lần 2 và 5 giây cho lần thứ 5 trở đi. Vì vậy, hãy sử dụng BKB trong combat thật khôn ngoan trong 3 lần đầu tiên.

Mặt khác, nếu team địch có nhiều hero sở hữu nhiều skill disable và silence thì đừng vội lên Battle Fury hay Daedalus mà thay vào đó ngay lập tức hãy lên cho mình item BKB để ES có thể trụ được trong combat, chạy trốn khi bị gank hay ra-vào combat tự tin hơn. BKB + Drum khiến ES khá cứng trong gian đoạn mid-game. Hãy nhớ, bạn sống đó là niềm hạnh phúc của đồng đội.

Devine Rapier: Với 6200 Vàng, ES sẽ tăng 300 damage tay cho mình. Một sự lựa chọn khá tốt trong giai đoạn late-game khi bạn quá xanh, hay đang phải def megacreep. Kết hợp giữa: 2 Battle Fury + Daedalus + Rapier + Sleight of Fist = Phồng Tôm. Điểm yếu của Rapier: khi hero cầm rapier chết, đồng nghĩa với việc rapier rơi ra khỏi người hero đó và hero team địch nhặt được sẽ tăng 300 damage cho hero đó.

Lưu ý:Trong trường hợp bất khả kháng: def mega creep, đồng đội không có damage dứt điểm trong combat, hay team bạn quá xanh đã nắm chắc chiến thắng trong tay thì hãy lên Rapier. Nếu bạn muốn 4 đồng đội của mình blame thảm hại, hay team địch có một màn lật kèo ngoạn mục thì đừng lên Rapier. Rapier có thể nói là item gây sự bất ngờ nhất trong các trận đấu. Chúng ta đã được thấy những trận lật kèo ngoạn mục của ES, Kunkka, Medusa khi cầm trong tay 1-2 Devine. Và tất nhiên, không thiếu những màn bóp đồng đội khi Rapier rơi ra, carry chính của team địch nhặt được thì điều không hay đang tới rất gần.

Safe-lane Initiator Build:

Tôi không nhắc tới phần Hard Carry Build bởi vì với hero Ember Spirit thì Hard carry build khá giống với mid build đã nhắc ở trên. Phần này chúng ta cùng tìm hiểu một hướng đi mới cho ES khi đóng vai trò là một hero initiator (hero mở combat). Khá giống với vai trò của Magnus, Tidehunter, Batrider. Chúng ta chỉ build theo đường này khi team mình thiếu những tanker, disable. Trong bài viết tôi sẽ không nhắc tới 2 items: Tranquil Boots và Soul Ring, bởi trong phiên bản 6.76 thì khi bạn dùng Soul Ring thì Tranquil Boots sẽ không regen máu ngay lúc đó.

Vì sao tôi lại lựa chọn hướng build này? Bởi vì, Ember Spirit sở hữu những skill rất tốt cho việc mở combat bất ngờ như: Sleight of Fist kết hợp với Searing Chains và đôi khi là Fire Remnant.

Hướng build này có thể áp dụng với những hero cần regen mana và khỏe sớm như: Chaos Knight, Juggernaut, Dragon Knight. Xin lưu ý: hướng build này chỉ đi theo khi team bạn đã có một hero damage chính, nhưng có lượng máu khá yếu và giáp ít.

Starting items:

Early game items:

: Với sự bảo kê của supporter lúc đầu game khiến Ember Spirit có thể thoải mái last hit. Lúc này bạn đã có một lượng tiền kha khá, vì vậy hãy mua ngay Bottle để có 3 lần regen mana và máu. Hoặc bạn cũng có thể lên Soul Ring để thoải mái spam Sleight of Fist và Flame Guard trong thời gian đầu game.

: Sau đó hãy mua Boots, nhưng đừng ghép thành bất cứ loại boots nào. Hãy để tiền để mua Ring of Health trước, bởi vì nó mang lại cho ES một lượng regen máu khá cao trong gian thời điểm này, đặc biệt khi kết hợp với Soul Ring. Nếu creep lên quá cao hoặc đang chịu sự harrass của team địch thì ES có thể vào farm rừng và lượng hồi máu của Ring of Health có tác dụng rất tốt.

Đến lúc này bạn nên hoàn thành Phase Boots cho ES, đây là sự lựa chọn tốt nhất cho ES theo hướng build này. Tại sao không phải các loại giày khác? Bởi vì, ở giai đoạn này ES không cần giày hồi máu, mana hay tăng máu khi đã có những items như: Bottle, Soul Ring và Ring of Health. ES chỉ cần tốc chạy và damage để last hit dễ hơn.

Vanguard: tăng 250 máu, hồi 6 máu/giây, có khả năng block 80% damage vật lý. Một item khá hữu dụng với hướng build này. ES có thể tự tin hơn khi lao vào combat cùng với Flame Guard. Bạn cũng có thể lên them Drum để tăng tốc độ đánh, chạy và một chút máu.

Item không thể thiếu của bất cứ hero nào trong một trận đấu: Town Portal Scrolls (TP), hãy nhớ luôn luôn giữ trong mình ít nhất 1 cái TP. Đôi khi, bạn muốn về Foutain để hồi máu và mana hay lấy items của mình khi không thể dùng Courier mang ra, thì hãy đặt một bóng Fire Remnant tại lane và dùng TP tele về Foutain, rồi sau đó quay trở lại lane mà không phải mất thời gian chạy bộ. Bạn có thể mua TP tại các shop bí mật để tiết kiệm thời gian.

Core items and extensions (Items chính và mở rộng):

Desolator: Khi đã đủ cứng với những items như Vanguard, Drum thì Desolator là sự lựa chọn rất tốt cho thời điểm này. Với một cú nhảy Sleight of Fist, bạn có thể trừ 7 giáp cho toàn bộ hero của team địch. Nó cũng tăng khả năng giết người khi bạn solo với một hero team địch. Sở hữu một bộ skill có khả năng dứt điểm những supporter của team địch chỉ trong chớp mắt thì Desolator khiến việc đó xảy ra nhanh hơn. Cơ động hơn, nếu bạn đã mua Mithril Hammer thì bạn luôn có thể thay đổi lên cho mình Maelstorm (búa sét).

Maelstorm: Nếu bạn bắt buộc phải giao chiến trong thời gian đầu của game thì hãy lên Maestorm trước Desolator. Maelstorm kết hợp với Sleight of Fist gia tăng khả năng giật sét lên tới 68% khi bạn nhảy qua ít nhất 4 đối tượng, gây ra 120 damage ở mỗi tia sét và giật lan qua 4 đối tượng gần nhất, không lớn nhưng khá khó chịu. Một điều rất đáng sợ đối với các supporter team địch. Bạn có thể spam Sleight of Fist để def nhà, giết quái nhanh hơn, rút máu đối phương với những tia sét từ Maelstorm.

Diffusal Blade: Một items khá tốt, nhưng tôi nghĩ item này chỉ dành cho một vài tình huống đặc biệt. Có tác dụng rút mana đối phương, làm chậm đối phương trong vòng 4 giây. Cùng giống như Maelstorm, đây là một item rất phù hợp khi kết hợp với skill Sleight of Fist, nhưng tác dụng rút mana đối phương trong mỗi cú đánh lại không nhiều như bạn tưởng. Không có tác dụng rút mana đối phương nhiều như những hero có tốc độ đánh cao và trực tiếp đứng trong combat như một carry chân chính, nhưng lại rất hữu dụng với hero mở đầu combat và truy đuổi.

Bù lại, Diffusal Blade rất hữu dụng cho việc solo kill với một hero team địch. Đặc biệt hữu dụng với các hero có skill chạy, blink như: Queen of Pain, Dark Seer, Mirana, và Antimage. Kết hợp giữa: Sleight of Fist + Searing Chain + Purge thì việc hạ gục hero địch là điều rất dễ dàng.

Mặt khác, Diffusal Blade có khả năng loại bỏ các hiệu ứng trên Ember Spirit như: Track của Bounty Hunter, Amplify Damage (Trừ giáp của Sladar), Repel và Guardian Angel của Omniknight. Và đặc biệt rất hữu dụng với Golems của Warloc, giải thoát trạng thái bị hóa gà (hex) cho đồng đội.

Black King Bar (BKB): Sau khi lên Vanguard, tôi thường lựa chọn lên ngay BKB để mở combat tốt hơn. Một lựa chọn khá tốt, giúp ES khỏe hơn rất nhiều khi không phải lo ngại với những skill disable, silence từ team địch. Lúc này, Ember Spirit đã có: Vanguard có khả năng giảm 80% damage vật lý, Flame Guard giảm damage phép thuật, BKB chống các skill disable và silence thì ES chẳng khác gì một chiếc xe tăng lao thẳng vào giữa team địch mà càn quét.

Hãy luôn nhớ rằng, BKB giảm thời gian tồn tại của Avatar sau mỗi lần bạn sử dụng.Tốt nhất hãy sử dụng BKB trong combat thật khôn ngoan trong 3 lần đầu tiên

Abyssal Blade: Khi đã có Mealstorm tăng tốc độ đánh thì việc ES lên Abyssal Blade là điều khá tốt, với tác dụng gây choáng 2 giây đối với bất cứ hero nào, kể cả khi ở trạng thái Avatar của BKB. Chưa kể tới Skull Basher có 25% khả năng gây chóang với hero meele và 10% choáng với hero ranger trong thời gian 1.4 giây và cooldown trong vòng 2 giây. Kết hợp cùng với Searing Chains thì ES có thể disable đối với 3 hero team địch. Một con số rất đáng mơ ước đối với bất cứ một hero nào trong DotA 2.

Eye of Skadi (EoS): Nếu bạn chưa mua Desolator thì Eye of Skadi trở thành sự lựa chọn tốt nhất. Có tác dụng làm chậm tất cả các hero, creep mỗi khi Ember Spirit tấn công. Rất tốt cho việc truy đuổi đối phương trong combat. Bên cạnh đó, EoS còn gia tăng tất cả các chỉ số của ES, giúp hero này khỏe hơn rất nhiều. Phù hợp với hướng build ES trở thành một hero mở combat.

Lưu ý: không nên lên EoS cùng với Diffusal Blade và Desolator. Cách tăng điểm của Ember Spirit trong từng hướng build:

Bạn có thể lựa chọn giữa hai hướng là tăng max skill Sleight of Fist trước và bám tại lane để farm hoặc tăng max kĩ năng Flame Guard để có thể vừa farm vừa tham gia combat cùng đồng đội sớm.

Mid Build:

Nếu đi mid, để phát huy sức mạnh lớn nhất của Ember Spirit thì bạn nên tăng max 2 skill: Searing Chains và Flame Guard, thường thì các tay chơi nổi tiếng tăng max Flame Guard trước. Còn nếu hero team địch là một hero khó chịu có tầm đánh xa như: Qeen of Pain, Puck, Death Prophet… thì bạn nên tăng 1 điểm vào Sleight of Fist để có cơ hội farm tốt hơn.

Safe-lane Initiator Build:

Đã đi safe-lane với sự “bảo kê” chắc chắn của supporter thì chẳng việc gì bạn phải phí phạm điểm cộng vào Flame Guard. Thay vào đó hãy tăng max 2 skill: Searing Chains và Sleight of Fist để mở combat tốt hơn. Sau đó mới tăng max Flame Guard. Hoặc nếu hero đối địch đi cùng lane bạn có lượng damage tay to và là hero ranger thì hãy tăng 1 điểm vào Flame Guard để giảm lượng sát thương mỗi khi chúng tấn công.

Tóm lại, việc tăng skill cho Ember Spirit hay bất cứ một hero nào trong DotA 2 còn phụ thuộc vào sở thích và tùy hứng của người chơi. Vì vậy, việc tăng skill không bao giờ có một quy chuẩn nhất định. Nó luôn thiên biến vạn hóa theo ý thích của người chơi và cục diện của trận đấu.

Đồng đội:

Những hero tốt nhất khi kết hợp với Ember Spirit trong DotA 2 là những hero có hồi mana tốt và hero sở hữu những skill disable trên diện rộng và trong thời gian dài như:

Kẻ Thù:

Như đã nói trước đây, Ember Spirit sẽ rất dễ “lên bảng đếm số” khi bị stun, silence. Không chỉ một mình ES, mà tất cả các hero đều rất sợ những stunner và silencers. Tôi chỉ liệt kể những kẻ thủ nguy hiểm nhất của Ember Spirit:

Lưu ý:

Đối với một hero cần khá nhiều items tăng damge như Ember Spirit thì việc farm thật nhanh là điều rất cần thiết. Vì vậy, bạn phải last hit thật chuẩn, hạ gục càng nhiều hero team địch càng tốt. Bên cạnh đó, là một carrier bạn phải luôn chú ý minimap và quan sát những thông báo của đồng đội mỗi khi có một hay hai hero team địch biến mất khỏi tầm nhìn của team mình. Là một carry, bạn phải không phải ngại khi ks (kill steal) mạng hero team địch của đồng đội mình. Bạn có càng nhiều items cần thiết cho ES càng nhanh thì chiến thắng tới càng gần.Thêm vào đó, đừng ngần ngại hãy luôn nhắc nhở đồng đội của mình vào stack creep rừng thật nhiều để bạn farm nhanh hơn. Khi Ember Spirit có Battle Fury thì việc farm creep rừng rất nhanh.

Bông So Ciu

Dota 2: Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Theo Phong Cách Carry Dmg Phép

Ember Spirit, một hero với sự linh hoạt và tùy biến cao cùng bộ kỹ năng thú vị giúp cho hero này có nhiều phong cách chơi khác nhau. Trước khi cây Talent ra mắt Ember Spirit chủ yếu tập trung gia tăng dmg vật lý chỉ tận dụng kỹ năng Sleight of Fist, khi cây Talent ra mắt thì hero này đã có một phong cách chơi dmg phép đi Mid mới sử dụng tối đa cả 4 kỷ năng chủ động của mình. Đã có nhiều sự thay đổi đáng kể từ khi cây Talent ra mắt, nay chúng ta sẽ đến với một phong cách mới của Ember Spirit là carry dmg phép.

ĐIỂM MẠNH

Có hiệu quả cao ở đầu và giữa game với lượng dmg phép lớn giúp team dễ chiếm lợi thế.

Bay nhảy liên tục cực kì khó bắt được.

Dễ dàng thay đổi lối chơi khi cần thiết.

ĐIỂM YẾU

Chỉ số cơ bản thấp nên cần phải cẩn thận khi chơi chứ không bị bắt là dễ bốc hơi như mấy mấy tên đầu to.

Cần một tên máu trâu chặn ở trước mới có thể phát huy hiệu quả cao nhất.

Nhu cầu sử dụng mana cao (nguyên bộ kỹ năng chủ động) nhưng lượng mana của hero này lại vô cùng khiêm tốn.

Lấy đủ 3 skill ở lv 3 sau đó tập trung nâng Flame Guard trước, khi Flame Guard đã tối đa lấy thêm 1 điểm cho Searing Chainss và sau đó nâng Sleight of Fist và cuối cùng quay về Searing Chainss. Ultimate lấy đúng lv.

LV10: +25 dmg giúp cải thiện tốc độ farm và lượng dmg ở đầu game.

LV15: +1s Searing Chains giúp gia tăng khả năng disable của Ember Spirit.

LV20: Chọn +10% Spell Amplification để gia tăng dmg của mình vì lối build tập trung vào dmg phép hơn. Có thể chọn True Strike ở trường hợp team địch có Phantom Assassin.

LV25: 2 Sleight of Fist Charges vì bạn vẫn là carry.

Hướng dẫn chơi Ember: Giai đoạn đầu game

Đi solo hoặc Dual safe lane (nếu sợ ăn hành thì trilane luôn), bạn nên tập trung vào farm ở những lv đầu và kiếm cho mình một số item cơ bản trước. Khi đạt đến lv6 và đã có Ultimate bạn nên kêu gọi đồng đội cùng đi gank (không nên gank nhiều bởi khi không thành công thì có thể gây ảnh hưởng tới tốc độ farm của bạn), khi đi gank bạn có thể bắn bóng lửa vào sau đó searing chain giữ chân địch bật Flame Guard để mài máu và đánh vài nhát sau đó dùng Sleight of Fist để kết liễu nếu bạn không thuần thục combo Sleight of Fist-Searing Chains hay còn gọi là chém trói (tức sử dụng SoF sau đó lập tức sử dụng Searing Chains). Nếu đã thuần thục combo này thì phương thức an toàn hơn khi gank là chém trói sau đó mới that bóng lao vào kết liễu tránh khỏi việc vừa lao vào thì thấy cả bầy địch, ăn một stun rồi bị đánh vài phát là lên đường.

Nên sử dụng Flame Guard để farm nhanh hơn. Khi có được Maelstrom khả năng farm của bạn sẽ cái thiện đáng kể vì bây giờ bạn có thể tận dụng Sleight of Fist để phóng sét ra với tốc độ cao hơn so với việc đánh thường nhiều.

Ngoài ra Sleight of Fist và Fire Remnant đều cho Ember Spirit trạng thái bất tử nên nếu nhanh tay bạn có thể tránh được một vài kỹ năng từ kẻ địch.

Giai đoạn giữa game

Tiếp tục cân bằng giữa farm và gank vì nếu chỉ farm thì có khả năng bạn sẽ bị out farm bởi carry team địch và ngược lại nếu chỉ gank thì lượng farm của bạn sẽ bị giảm sút. Cân bằng giữa cả hai giúp bạn có thể vừa có đồ vừa kìm hãm team địch.

Trường hợp team bạn thua ở giai đoạn đầu game thì bạn nên bắt đầu split push để tạo khoảng trống cho các core còn lại farm. Với Fire Remnant bạn sẽ rất khó bị bắt khi chỉ cần thả bóng ở một nơi tương đối an toàn, mở Flame Guard và dùng Sleight of Fist để tiêu diệt creep nhanh chóng, lập tức bay về khi bạn thấy toàn bộ team địch đã biến mất khỏi bản đồ hoặc một tên tương đối nguy hiểm xuất hiện trước mặt bạn (sure kèo là bọn nó đi gank bạn rồi). Luôn thủ theo Town Portal Scroll để chuyển sang đẩy lane khác khi cần thiết.

Tiếp tục cho đến khi bạn có đủ đồ và team bạn đó có item chính sẵn sàng lao vào combat.

Giai đoạn cuối game

Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng, Ember Spirit không phải là một hero solo tay đôi như các carry truyền thống đặc biệt là với phong cách dmg phép, bạn cần phải lựa chọn vị trí cho mình một cách hợp lý. Đừng lao vào thẳng vào giữa team địch mà hãy tập trung tiêu diệt tên nào máu giấy nhất team địch, gia tăng khoảng cách về người giữa ta và địch hoặc tối thiểu dọa cho mấy kẻ này đừng lăng xăng vào gần combat. Với các core item như Octarine Core và Maelstrom bạn có thể dễ dàng spam skill rỉa máu team địch và cũng có nhiều bóng hơn để có thể vừa lao vào kết liễu đối phương vừa bay ra toàn thây. Luôn sẵn tiền Buyback, với sự cơ động của Ember Spirit bạn luôn có thể dễ dàng trở lại và lật kèo combat cho team.

Nếu như combat thua mà bạn vẫn còn sống, ráng đẩy các lane khác nếu địch chưa đánh high ground để tạo space cho đồng đội hồi sinh và phân chia lực lượng team địch để bạn có thể dễ def hơn mà không lo sợ việc bị đè đầu ra đánh bởi cả team địch.

(Visited 298 times, 1 visits today)

Cách Chơi Ember Spirit (P2)

Với 2 skill Flame Guard và Searing Chains được coi là imba nhất tại thời điểm early-game thì Ember Spirit thường được ưu ái cho vị trí mid-lane. Ngoài ra, Ember Spirit cũng có thể đi safe-lane với sự bảo kê của các support để farm tốt hơn, giúp ích cho việc hoàn thành các items gây damage như: Battle Fury, Phase Boots, Drum of Endurance…

Mid Build:

Nhiều tay chơi cho rằng, item nên lên đầu tiên và phù hợp nhất với ES trong trận đấu đó là Battle Fury. Cũng đúng, bởi Battle Fury cho ES thêm một lượng damage khá lớn ở giai đoạn mid-game. Nhưng bạn hãy nhớ rằng, bạn đang đứng ở mid-lane! Đừng bao giờ quên những items giúp ES khỏe hơn rất nhiều ở gian đoạn early-game và mid-game như: Bottle, Phase Boots và Drum of Endurance.

Với hướng build này, đến giai đoạn mid-game và late-game, khi ES đã có một số lượng đồ tăng damage đáng kể, bạn chỉ nên đứng ở xa, dùng skill Sleight of Fist để rút máu đối phương khi trong combat. Do lên nhiều đồ damage nên ES không nên xông xáo đứng tank trong combat mà hãy khôn khéo spam Sleight of Fist để rút máu và tiêu diệt những mục tiêu ít máu trước.

Hướng lên đồ

Starting items

Ở giai đoạn khởi đầu, Valve ki bo chỉ chi cho bạn 650 vàng ít ỏi vì vậy bạn phải farm thật tốt để mua bottle càng nhanh càng tốt, rất hữu ích cho một hero có lượng mana cực ít như ES. Vì thế, bạn chỉ cần mua: 2-3 Iron Branch (tăng stats, ghép thành Magic Wand), 1 Tangos hoặc có thể thêm 1 Healing Salve, tuy chỉ hồi được một lượng máu khá nhỏ nhưng nó giúp ích cho việc trụ lane của bạn tại thời điểm early game khi chưa có bottle. Một style khá thịnh hành hiện nay tại DotA 2 trong những trận đánh pub hay đấu trường Competitive đó là hero đi mid thường “trấn lột” 2 tangos của hero supports. Giúp cho hero mid-lane tiết kiệm được ít nhất 125 vàng khi không phải mua tangos. Và tất nhiên, Suppoters không thích điều này.

Ngoài ra, nếu team địch có những hero có lượng damage tay lớn như Queen of Pain, Puck hay Templar Assassin thì bạn cũng có thể mua cho ES item Stout Shield. Chỉ với 250 vàng, ES có thể thoải mái đứng farm mặc kệ hero địch tốn công harrass.

Early Game Items:

Bottle: Regen máu mana miễn phí, tội gì không mua? Việc control rune của một hero đi mid rất quan trọng, nó ảnh hướng tới việc bạn có trụ lane tốt hơn đối phương hay không, có tổ chức một vài cuộc đảo lane để gank nhỏ lẻ hay không. Giúp ích rất nhiều cho bản thân mình và đồng đội ở những phút đầu game.

Phase Boots: Tăng một chút damage để farm dễ dàng hơn, tăng damage cho skill Sleight of Fist (nếu bạn cộng), tăng một chút speed giúp bạn gank và chạy thoát tốt hơn.

Hoặc : Arcane Boots: Đây cũng là một sự lựa chọn khá tốt nếu đồng đội của bạn là những hero dùng skill tốn nhiều mana và không có hero hay items để regen mana.

Magic Wand: Hồi máu và mana miễn phí, rất hữu dụng. Một trong những item quý giá nhất ở giai đoạn early-game và mid-game. Tôi tin chắc rằng 8 trong 10 tay chơi DotA trong đấu trường Competitive sẽ lên Magic Wand trước cả khi mua Boots.

Drum of Endurance: Đại diện cho mặt hàng Bền – Rẻ – Hiệu quả cao. Drum tăng một chút tốc độ di chuyển cho đồng đội, một chút máu. Theo như thống kê thì Drum tăng điểm stats gần bằng với Ultimate Orb và tăng mana gần bằng Force Staff, rất có tác dụng với một hero ít mana như ES.

Town Portal Scroll (TP): Có tác dụng giúp bạn chạy thoát khỏi cuộc gank của team địch, tele tới gần nơi đang xảy ra combat. Đừng bao giờ quên mua TP, hãy dùng Courier mang tele cùng các items khác, bạn nên mua nó trước cả khi mua Magic Wand hay Phase Boots.

Core Item:

Battle Fury: Tại sao nói Battle Fury là sự lựa chọn tốt nhất của ES? Bởi vì, khi bạn 2 Battle Fury thì skill Sleight of Fist sẽ gây ra một lượng damage cực lớn lên team địch, thậm chí với cả creep. Một điều hấp dẫn hơn, Damage cleave của Battle Fury có thể stack được, như vậy mỗi cú nhảy chém Sleight of Fist được cộng thêm 70% damage cleave. Hoặc dễ hiểu hơn, Battle Fury tăng 130 damage cho ES, đó là điều rất đáng mừng phải không? Ngoài ra, Battle Fury còn cung cấp một lượng regen máu và mana khá lớn.

Daedalus: Nhiều người rất thích lên Dealalus ngay sau khi đã có một hay hai Battle Fury. ES là một hero không cần tốc độ đánh khi đã có skill Sleight of Fist, vì vậy Daedalus là sự lựa chọn tốt nhất trong giai đoạn mid-game và late-game. Hãy tưởng tượng, khi bạn có 2 Battle Fury và Daedalus, nếu may mắn khi sử dụng Sleight of Fist thì mỗi lúc bạn nhãy chém lượng damage có thể crits lên tới hơn 1000 damage. Chỉ cần một cú Sleight of Fist là bạn đã quét sạch team địch.

Black King Bar: Đôi khi chúng ta nên lên BKB trước khi lên Daelalus để ES sống dai hơn trong combat, khi team địch sở hữu nhiều hero có stun và silences. Nên nhớ rằng, ES chỉ cần bị stun, silence hay mất đi Flame Guard thì lúc này ES rất dễ lên bảng đếm số. Ngoài ra BKB giúp ES tăng 10 Strength và 24 Damage, một con số không tệ.

BKB là một item tối cần thiết trong giai đoạn mid-game và đặc biệt trong giai đoạn late-game, bạn sẽ như một chiếc xe tăng không sợ bất cứ hero nào (không có skill xuyên BKB) lao lên càn quét team địch. Đừng bao giờ quên, thời gian tồn tại của trạng thái Avatar sẽ giảm từ 10 giây cho lần đầu sử dụng, 9 giây cho lần 2 và 5 giây cho lần thứ 5 trở đi. Vì vậy, hãy sử dụng BKB trong combat thật khôn ngoan trong 3 lần đầu tiên.

Mặt khác, nếu team địch có nhiều hero sở hữu nhiều skill disable và silence thì đừng vội lên Battle Fury hay Daedalus mà thay vào đó ngay lập tức hãy lên cho mình item BKB để ES có thể trụ được trong combat, chạy trốn khi bị gank hay ra-vào combat tự tin hơn. BKB + Drum khiến ES khá cứng trong gian đoạn mid-game. Hãy nhớ, bạn sống đó là niềm hạnh phúc của đồng đội.

Devine Rapier: Với 6200 Vàng, ES sẽ tăng 300 damage tay cho mình. Một sự lựa chọn khá tốt trong giai đoạn late-game khi bạn quá xanh, hay đang phải def megacreep. Kết hợp giữa: 2 Battle Fury + Daedalus + Rapier + Sleight of Fist = Phồng Tôm. Điểm yếu của Rapier: khi hero cầm rapier chết, đồng nghĩa với việc rapier rơi ra khỏi người hero đó và hero team địch nhặt được sẽ tăng 300 damage cho hero đó.

Lưu ý:Trong trường hợp bất khả kháng: def mega creep, đồng đội không có damage dứt điểm trong combat, hay team bạn quá xanh đã nắm chắc chiến thắng trong tay thì hãy lên Rapier. Nếu bạn muốn 4 đồng đội của mình blame thảm hại, hay team địch có một màn lật kèo ngoạn mục thì đừng lên Rapier. Rapier có thể nói là item gây sự bất ngờ nhất trong các trận đấu. Chúng ta đã được thấy những trận lật kèo ngoạn mục của ES, Kunkka, Medusa khi cầm trong tay 1-2 Devine. Và tất nhiên, không thiếu những màn bóp đồng đội khi Rapier rơi ra, carry chính của team địch nhặt được thì điều không hay đang tới rất gần.

Safe-lane Initiator Build:

Tôi không nhắc tới phần Hard Carry Build bởi vì với hero Ember Spirit thì Hard carry build khá giống với mid build đã nhắc ở trên. Phần này chúng ta cùng tìm hiểu một hướng đi mới cho ES khi đóng vai trò là một hero initiator (hero mở combat). Khá giống với vai trò của Magnus, Tidehunter, Batrider. Chúng ta chỉ build theo đường này khi team mình thiếu những tanker, disable. Trong bài viết tôi sẽ không nhắc tới 2 items: Tranquil Boots và Soul Ring, bởi trong phiên bản 6.76 thì khi bạn dùng Soul Ring thì Tranquil Boots sẽ không regen máu ngay lúc đó.

Vì sao tôi lại lựa chọn hướng build này? Bởi vì, Ember Spirit sở hữu những skill rất tốt cho việc mở combat bất ngờ như: Sleight of Fist kết hợp với Searing Chains và đôi khi là Fire Remnant.

Hướng build này có thể áp dụng với những hero cần regen mana và khỏe sớm như: Chaos Knight, Juggernaut, Dragon Knight. Xin lưu ý: hướng build này chỉ đi theo khi team bạn đã có một hero damage chính, nhưng có lượng máu khá yếu và giáp ít.

Starting items:

Early game items:

: Với sự bảo kê của supporter lúc đầu game khiến Ember Spirit có thể thoải mái last hit. Lúc này bạn đã có một lượng tiền kha khá, vì vậy hãy mua ngay Bottle để có 3 lần regen mana và máu. Hoặc bạn cũng có thể lên Soul Ring để thoải mái spam Sleight of Fist và Flame Guard trong thời gian đầu game.

: Sau đó hãy mua Boots, nhưng đừng ghép thành bất cứ loại boots nào. Hãy để tiền để mua Ring of Health trước, bởi vì nó mang lại cho ES một lượng regen máu khá cao trong gian thời điểm này, đặc biệt khi kết hợp với Soul Ring. Nếu creep lên quá cao hoặc đang chịu sự harrass của team địch thì ES có thể vào farm rừng và lượng hồi máu của Ring of Health có tác dụng rất tốt.

Đến lúc này bạn nên hoàn thành Phase Boots cho ES, đây là sự lựa chọn tốt nhất cho ES theo hướng build này. Tại sao không phải các loại giày khác? Bởi vì, ở giai đoạn này ES không cần giày hồi máu, mana hay tăng máu khi đã có những items như: Bottle, Soul Ring và Ring of Health. ES chỉ cần tốc chạy và damage để last hit dễ hơn.

Vanguard: tăng 250 máu, hồi 6 máu/giây, có khả năng block 80% damage vật lý. Một item khá hữu dụng với hướng build này. ES có thể tự tin hơn khi lao vào combat cùng với Flame Guard. Bạn cũng có thể lên them Drum để tăng tốc độ đánh, chạy và một chút máu.

Item không thể thiếu của bất cứ hero nào trong một trận đấu: Town Portal Scrolls (TP), hãy nhớ luôn luôn giữ trong mình ít nhất 1 cái TP. Đôi khi, bạn muốn về Foutain để hồi máu và mana hay lấy items của mình khi không thể dùng Courier mang ra, thì hãy đặt một bóng Fire Remnant tại lane và dùng TP tele về Foutain, rồi sau đó quay trở lại lane mà không phải mất thời gian chạy bộ. Bạn có thể mua TP tại các shop bí mật để tiết kiệm thời gian.

Core items and extensions (Items chính và mở rộng):

Desolator: Khi đã đủ cứng với những items như Vanguard, Drum thì Desolator là sự lựa chọn rất tốt cho thời điểm này. Với một cú nhảy Sleight of Fist, bạn có thể trừ 7 giáp cho toàn bộ hero của team địch. Nó cũng tăng khả năng giết người khi bạn solo với một hero team địch. Sở hữu một bộ skill có khả năng dứt điểm những supporter của team địch chỉ trong chớp mắt thì Desolator khiến việc đó xảy ra nhanh hơn. Cơ động hơn, nếu bạn đã mua Mithril Hammer thì bạn luôn có thể thay đổi lên cho mình Maelstorm (búa sét).

Maelstorm: Nếu bạn bắt buộc phải giao chiến trong thời gian đầu của game thì hãy lên Maestorm trước Desolator. Maelstorm kết hợp với Sleight of Fist gia tăng khả năng giật sét lên tới 68% khi bạn nhảy qua ít nhất 4 đối tượng, gây ra 120 damage ở mỗi tia sét và giật lan qua 4 đối tượng gần nhất, không lớn nhưng khá khó chịu. Một điều rất đáng sợ đối với các supporter team địch. Bạn có thể spam Sleight of Fist để def nhà, giết quái nhanh hơn, rút máu đối phương với những tia sét từ Maelstorm.

Diffusal Blade: Một items khá tốt, nhưng tôi nghĩ item này chỉ dành cho một vài tình huống đặc biệt. Có tác dụng rút mana đối phương, làm chậm đối phương trong vòng 4 giây. Cùng giống như Maelstorm, đây là một item rất phù hợp khi kết hợp với skill Sleight of Fist, nhưng tác dụng rút mana đối phương trong mỗi cú đánh lại không nhiều như bạn tưởng. Không có tác dụng rút mana đối phương nhiều như những hero có tốc độ đánh cao và trực tiếp đứng trong combat như một carry chân chính, nhưng lại rất hữu dụng với hero mở đầu combat và truy đuổi.

Bù lại, Diffusal Blade rất hữu dụng cho việc solo kill với một hero team địch. Đặc biệt hữu dụng với các hero có skill chạy, blink như: Queen of Pain, Dark Seer, Mirana, và Antimage. Kết hợp giữa: Sleight of Fist + Searing Chain + Purge thì việc hạ gục hero địch là điều rất dễ dàng.

Mặt khác, Diffusal Blade có khả năng loại bỏ các hiệu ứng trên Ember Spirit như: Track của Bounty Hunter, Amplify Damage (Trừ giáp của Sladar), Repel và Guardian Angel của Omniknight. Và đặc biệt rất hữu dụng với Golems của Warloc, giải thoát trạng thái bị hóa gà (hex) cho đồng đội.

Black King Bar (BKB): Sau khi lên Vanguard, tôi thường lựa chọn lên ngay BKB để mở combat tốt hơn. Một lựa chọn khá tốt, giúp ES khỏe hơn rất nhiều khi không phải lo ngại với những skill disable, silence từ team địch. Lúc này, Ember Spirit đã có: Vanguard có khả năng giảm 80% damage vật lý, Flame Guard giảm damage phép thuật, BKB chống các skill disable và silence thì ES chẳng khác gì một chiếc xe tăng lao thẳng vào giữa team địch mà càn quét.

Hãy luôn nhớ rằng, BKB giảm thời gian tồn tại của Avatar sau mỗi lần bạn sử dụng.Tốt nhất hãy sử dụng BKB trong combat thật khôn ngoan trong 3 lần đầu tiên

Abyssal Blade: Khi đã có Mealstorm tăng tốc độ đánh thì việc ES lên Abyssal Blade là điều khá tốt, với tác dụng gây choáng 2 giây đối với bất cứ hero nào, kể cả khi ở trạng thái Avatar của BKB. Chưa kể tới Skull Basher có 25% khả năng gây chóang với hero meele và 10% choáng với hero ranger trong thời gian 1.4 giây và cooldown trong vòng 2 giây. Kết hợp cùng với Searing Chains thì ES có thể disable đối với 3 hero team địch. Một con số rất đáng mơ ước đối với bất cứ một hero nào trong DotA 2.

Eye of Skadi (EoS): Nếu bạn chưa mua Desolator thì Eye of Skadi trở thành sự lựa chọn tốt nhất. Có tác dụng làm chậm tất cả các hero, creep mỗi khi Ember Spirit tấn công. Rất tốt cho việc truy đuổi đối phương trong combat. Bên cạnh đó, EoS còn gia tăng tất cả các chỉ số của ES, giúp hero này khỏe hơn rất nhiều. Phù hợp với hướng build ES trở thành một hero mở combat.

Lưu ý: không nên lên EoS cùng với Diffusal Blade và Desolator. Cách tăng điểm của Ember Spirit trong từng hướng build:

Bạn có thể lựa chọn giữa hai hướng là tăng max skill Sleight of Fist trước và bám tại lane để farm hoặc tăng max kĩ năng Flame Guard để có thể vừa farm vừa tham gia combat cùng đồng đội sớm.

Mid Build:

Nếu đi mid, để phát huy sức mạnh lớn nhất của Ember Spirit thì bạn nên tăng max 2 skill: Searing Chains và Flame Guard, thường thì các tay chơi nổi tiếng tăng max Flame Guard trước. Còn nếu hero team địch là một hero khó chịu có tầm đánh xa như: Qeen of Pain, Puck, Death Prophet… thì bạn nên tăng 1 điểm vào Sleight of Fist để có cơ hội farm tốt hơn.

Đã đi safe-lane với sự “bảo kê” chắc chắn của supporter thì chẳng việc gì bạn phải phí phạm điểm cộng vào Flame Guard. Thay vào đó hãy tăng max 2 skill: Searing Chains và Sleight of Fist để mở combat tốt hơn. Sau đó mới tăng max Flame Guard. Hoặc nếu hero đối địch đi cùng lane bạn có lượng damage tay to và là hero ranger thì hãy tăng 1 điểm vào Flame Guard để giảm lượng sát thương mỗi khi chúng tấn công.

Safe-lane Initiator Build:

Tóm lại, việc tăng skill cho Ember Spirit hay bất cứ một hero nào trong DotA 2 còn phụ thuộc vào sở thích và tùy hứng của người chơi. Vì vậy, việc tăng skill không bao giờ có một quy chuẩn nhất định. Nó luôn thiên biến vạn hóa theo ý thích của người chơi và cục diện của trận đấu.

Đồng đội:

Những hero tốt nhất khi kết hợp với Ember Spirit trong DotA 2 là những hero có hồi mana tốt và hero sở hữu những skill disable trên diện rộng và trong thời gian dài như:

Kẻ Thù:

Như đã nói trước đây, Ember Spirit sẽ rất dễ “lên bảng đếm số” khi bị stun, silence. Không chỉ một mình ES, mà tất cả các hero đều rất sợ những stunner và silencers. Tôi chỉ liệt kể những kẻ thủ nguy hiểm nhất của Ember Spirit:

Lưu ý:

Đối với một hero cần khá nhiều items tăng damge như Ember Spirit thì việc farm thật nhanh là điều rất cần thiết. Vì vậy, bạn phải last hit thật chuẩn, hạ gục càng nhiều hero team địch càng tốt. Bên cạnh đó, là một carrier bạn phải luôn chú ý minimap và quan sát những thông báo của đồng đội mỗi khi có một hay hai hero team địch biến mất khỏi tầm nhìn của team mình. Là một carry, bạn phải không phải ngại khi ks (kill steal) mạng hero team địch của đồng đội mình. Bạn có càng nhiều items cần thiết cho ES càng nhanh thì chiến thắng tới càng gần.

Thêm vào đó, đừng ngần ngại hãy luôn nhắc nhở đồng đội của mình vào stack creep rừng thật nhiều để bạn farm nhanh hơn. Khi Ember Spirit có Battle Fury thì việc farm creep rừng rất nhanh.

Bông So Ciu

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Chơi Ember Spirit Theo Đường Ganker Dota 2 Hiệu Quả trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!