Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Máy In Cơ Bản, Chính Xác # Top 8 Trend | Karefresh.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Máy In Cơ Bản, Chính Xác # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Máy In Cơ Bản, Chính Xác mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn cách cài đặt máy in cơ bản, chính xác

Máy in thường được phân loại theo công nghệ in, bao gồm:

1. Máy in laser

Máy in sử dụng công nghệ laser là các máy in dùng in ra giấy, hoạt động dựa trên nguyên tắc dùng tia laser để chiếu lên một trống từ, trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực được bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước khi ra ngoài.

Máy in laser có tốc độ in thường cao hơn các loại máy in khác, chi phí cho mỗi bản in cũng tương đối thấp.

Máy in laser có thể in đen trắng hoặc có màu sắc. Một số loại máy in sử dụng công nghệ laser được chuộng:

Máy in Canon Laser LBP6030w (khổ A4, có kết nối wifi)

Máy in laser đen trắng Brother HL-L2321D

Máy in Brother DCP-L2520D

Máy in Laser đen trắng đa chức năng Brother FAX-2840

Máy in laser đen trắng HP LaserJet Pro M203dn Printer – G3Q46A

2. Máy in kim

Máy in kim sử dụng các kim để chấm qua một băng mực làm hiện mực lên trang giấy cần in. Vì tốc độ in chậm, độ phân giải kém cùng tiếng ồn phát ra nên ngày nay máy in kim chỉ còn xuất hiện tại các cửa hàng, siêu thị để in các hoá đơn như một thiết bị nhỏ gọn cho các bản in chi phí thấp.

Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo đúng tên gọi của nó). Mực in được phun qua một lỗ nhỏ theo từng giọt với một tốc độ lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo ra các điểm mực đủ nhỏ để thể hiện bản in sắc nét.

Đa số các máy in phun thường là các máy in màu (có kết hợp in được các bản đen trắng). So sánh trong các thể loại máy in thì máy in phun thường có chi phí trên mỗi bản in lớn nhất. Các máy in phun thường có giá thành thấp nhưng các hộp mực cho máy in phun lại có giá cao, số lượng bản in trên bộ hộp mực thấp.

Một số loại máy in phun được ưa chuộng:

Máy in phun màu HP 452DW

Máy in phun màu Epson C5210DW và C5290DW

Máy in phun màu Canon ix6860

Các bước cài đặt driver cho máy in:

Bước 2: Sau đó xuất hiện bảng Add Printer Wizard thì bạn bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 3: Bảng Local or Network Printer thì bạn phải lựa chọn kiểu kết nối với máy in. – Local printer attached to this computer: Máy in được nối trực tiếp với máy tính. – A network printer, or a printer attached to another computer: Máy in được nối qua mạng nội bộ hoặc kết nối với một máy tính khác đã được cài máy in. Sau đó bạn bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 4: Chọn cổng cắm kết nối máy in ở mục Use the following port ở đây bạn chọn LPT1 bạn bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 5: Bạn chọn đúng nhà cung cấp máy in mình đang dùng ở Printers, bạn bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 6: Bảng lựa chọn máy in này là mặc định khi in hiện ra thi bạn có thể chọn 1 trong 2 trường hợp Yes: Đồng ý – No: Không. Trường hợp này xuất hiện khi có nhiều máy in trên cùng 1 hệ thống bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 7: Bảng tiếp theo là bảng muốn in thử 1 trang sau khi cài đặt hoàn tất bạn chọn Yes: Đồng ý – No: Không và bấm vào Next để tiếp tục.

Bước 8: Bảng thống kê các thông tin đã được liệt kê thì bạn bấm vào Finish để kết thúc quá trình cài đặt. Mong rằng qua bài viết sẽ giúp bạn biết về các dòng máy in và cách cài đặt chung cho những máy in đó.

Từ khóa: Cài đặt máy in

Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cách Debug Cơ Bản Với Android Studio

Hệ điều hành Android đang chiếm hơn 80% thị trường thiết bị di động hiện đại ngày nay. Nhu cầu sử dụng ứng dụng di động cũng ngày càng cao. Nhu cầu việc làm về lập trình trên hệ điều hành mobile phổ biến nhất thế giới này cũng vì thế mà tăng mạnh do tính mở và dễ tiếp cận của nó. Do đó mà kiểm thử di động trở nên HOT hơn bao giờ hết. Trong bài viết này, tôi sẽ đề cập đến các bạn cách cài đặt và debug cơ bản trong Android Studio.

Trước tiên để có thể bắt đầu làm việc được với Android Studio, bạn cần biết nó là gì?

Android là hệ điều hành mã nguồn mở, dựa trên Linux Kernel, dành cho các thiết bị di động nói chung (điện thoại, máy tính bảng, đồng hồ thông minh, máy nghe nhạc,…).

Tháng 5 năm 2013, Google công bố Android Studio, một môi trường phát triển ứng dụng tích hợp (IDE) dành riêng cho Android, mã nguồn mở, dựa trên IDE Java IntelliJ của hãng JetBrains (đối thủ với Eclipse và Netbeans, vốn khá quen thuộc với dân lập trình Java).

Android Studio chạy trên Windows, Mac và Linux, nhằm thay thế cho Eclipse Android Development Tool (ADT) vốn được sử dụng làm IDE chính trong các năm trước đó.

Giao diện màn hình đầu của Android Studio:

Và một project bình thường thì có dạng như thế này:

Chọn Accept License Agreement và chọn phiên bản Java muốn cài đặt (Windows x64).

Tải về xong thì cài đặt như bình thường. Các thành phần của JDK đã có đầy đủ trong bộ cài hết (bao gồm cả source code và JRE)

Khi download xong thì chúng ta bắt đầu cài đặt, công việc rất đơn giản là chúng ta chỉ cần Next và chờ đợi kết quả.

Import project:

Import project chính là nhập code từ một project khác. Nó sẽ mở và convert các project Android cũ (từ thời sử dụng Eclipse với Android SDK trước đây) sang dạng project Android mới của IntelliJ

Sau khi OK, chương trình bắt đầu chạy:

Kết quả thu được như sau:

Debug cơ bản với Android Studio: Để có thể thao tác debug, trước tiên, bạn cần phải có kiến thức về nền tảng JAVA thì mới hiểu được flow code và từ đó mới có thể đặt Log để debug chính xác được.

Để bắt đầu debug, các bạn nhấn vào nút Debug

Lúc này Android Studio sẽ build ứng dụng ra file APK, ký (sign) file APK bằng key debug, và cài đặt lên thiết bị của bạn. Cuối cùng, cửa sổ Debug sẽ được mở ra:

Sử dụng Log: Log giúp chúng ta hiểu được thứ tự khởi chạy của code bằng cách thu nhặt dữ liệu của hệ thống trong khi chúng ta chạy app, và cho chúng ta biết được ứng dụng lỗi ở điểm nào.

Bước 1: Đặt Log trong code:

Quay trở lại với ví dụ mà chúng ta đang thao tác (HelloWorld). Chúng ta đã có một class có tên chúng tôi với nội dung như sau:

public class MainActivity extends AppCompatActivity { @Override protected void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); setContentView(R.layout.activity_main); } }

Sửa lại một chút như sau:

public class MainActivity extends AppCompatActivity { public static final String TAG = MainActivity.class.getSimpleName(); @Override protected void onCreate(Bundle savedInstanceState) { super.onCreate(savedInstanceState); if (savedInstanceState == null) { Log.e(TAG, "savedInstanceState is null"); } else { Log.e(TAG, "savedInstanceState is not null"); } setContentView(R.layout.activity_main); } }

Bước 2: Đọc Log:

Và bây giờ, chạy app (chạy – Run hoặc Debug đều được, vì chúng ta chỉ cần xem Log thôi mà):

Chạy xong, các bạn xem phần Android Monitor và để ý đến dòng bôi đậm như hình:

Vậy tức là tham số savedInstanceState là null.

Làm việc với Breakpoint

Android Studio có cung cấp cơ chế đặt điểm dừng (Break Point) để khởi chạy một thao tác gỡ lỗi ứng dụng nào đó. Trong đó phổ biến nhất là đặt breakpoint để dừng ứng dụng tạm thời khi một dòng code nào đó được gọi tới.

Sau khi app được dừng (pause), các bạn có thể kiểm tra thông số các biến, kiểm tra biểu thức, hoặc chạy tiếp code từng dòng một để tìm ra điểm lỗi trong code.

Để đặt Breakpoint trong code, các bạn làm như sau:

Khi code chạy đến đúng điểm dừng đã đặt, Android Studio sẽ dừng ứng dụng lại (màn hình sẽ bị dừng lại – đóng băng, không thể thao tác được gì thêm).

Để nhảy đến dòng code tiếp theo (mà không vào đầu phương thức), nhấn nút Step Over Kteam hoặc nút F6 trên bàn phím.

Để nhảy vào dòng đầu tiên trong một phương thức, nhấn Step Into hoặc phím F5.

Để chạy code lại như bình thường, nhấn nút Resume Program hoặc phím F8.

Kết quả ta thu được như sau:

Trong trường hợp có bug xảy ra: Chạy thử app dưới chế độ debug bằng cách nhấn nút Debug:

Ngay sau khi ứng dụng lỗi thì việc ta làm đầu tiên luôn là mở Android Monitor ra kiểm tra, và lúc này chúng ta có như sau:

Có rất nhiều Log được show ra, nhưng cái chúng ta quan tâm là chỗ khoanh vùng đỏ. Và lỗi nằm ở dòng 24. Rất dễ phát hiện lỗi phải không ạ?

Sau khi dev fix lỗi và chạy lại app, ta được như sau:

All Rights Reserved

Cài Đặt Zend Framework 2 Cơ Bản

Zend Framework 2 đang là một trong những PHP Framework đang được rất nhiều lập trình viên website quan tâm và chú ý tới, nó cung cấp hỗ trợ một thư viện khổng lồ và nhiều thành phần mới như Event Manager, Module Manager, Service Manager… Tuy nhiên, việc tiếp cận và sử dụng bộ mã nguồn này không hề dễ dàng và sẽ khó khăn với những người mới tiếp xúc. Để giúp các bạn có những kiến thức cơ bản nhất về một PHP Framework đầy mạnh mẽ này, chúng tôi sẽ có những bài viết tâm huyết nhất từ cơ bản đến nâng cao bởi các chuyên gia lập trình về zend framework 2, những người đã và đang phát triển các hệ thống zend frameworrk 2. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau cài đặt và cấu hình một dự án website có sử dụng mã nguồn Zend Framework 2.

Để cài đặt được một dự án ZF2 hoàn thiện bạn phải cài đặt 2 thành phần : ZendSkeletonApplication-master và bộ thư viện ZF2. Zend Framework 2 cung cấp một dự án mẫu gọi là Skeleton Application – một cái tên khó hiểu, nó là một dự án đơn giản chuẩn hoạt động theo mô hình MVC và quản lý những module của ZF2 cung cấp. Skeleton Application cung cấp một cấu trúc thư mục có thể sẵn sàng hoạt động tốt với ZF2 và nó được sử dụng như là một nơi để chúng ta bắt đầu làm việc và tìm hiểu về Zend Framework 2.

Bước 1. Cài đặt Skeleton Application

– Trước tiên, tải bộ mã nguồn mẫu ZendSkeletonApplication-master do Zend Techologies cung cấp và phân phối hỗ trợ phát triển dự án Zend Framework 2.

Sau khi tải về máy tính, bạn tiến hành giải nén ra thư mục htdocs của XAMPP và đặt tên dự án của bạn. Ở đây, tôi sẽ đặt tên dự án mới của chúng ta là zf2simple và sẽ sử dụng nó trong các bài viết trong các bài viết tiếp theo.

– Tiếp theo, chúng ta sẽ tạo một thư mục library để lưu thư viện ZF 2 theo đường dẫn và sau khi hoàn tất tải bộ thư viện Zend Framework 2 về máy bạn tiến hành giải nén nó vào thư mục vừa tạo. Đường dẫn :

Bước 3. Cấu hình Virtual Host và chạy dự án Zend Framework 2 đầu tiên.

– Chúng ta sẽ tạo một domain ảo : chúng tôi để phục vụ chúng ta học tập và tìm hiểu bộ thư viện đang được xem là khó tiếp cận hiện nay.

– Lưu ý: Phải khởi động lại Apache trong XAMPP để có thể hoạt động với domain ảo. Và bây giờ ta sẽ thưởng thức thành quả cài đặt trên trình duyệt khi gõ địa chỉ : chúng tôi

Kết luận

Hướng Dẫn Cài Đặt Google Analytics Cơ Bản Và Nâng Cao

Cài đặt Google Analytics đối với người mới bắt đầu bao giờ cũng rất khó khăn bởi họ không có nền tảng kỹ thuật. Hơn nữa, hướng dẫn cài đặt Google Analytics chỉ dừng ở lại mức cơ bản, nghĩa là chỉ có cài code Google Analytics vào website.

Tuy nhiên trong bài này, Đầu tư SEO sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt Google Analytics cơ bản và nâng cao, kể cả bạn không có kiến thức lập trình vẫn có thể cài đặt được. Ngoài ra Đầu tư SEO có series kiến thức Google Analytics cho người mới bắt đầu nhằm giúp các bạn làm quen với công cụ này.

1. Hướng dẫn cài đặt Google Analytics cơ bản

Có hai bước cài đặt tài khoản Google Analytics:

Đăng kí Google Analytics: bạn cần có tài khoản Gmail

Thêm mã theo dõi Google Analytics vào website

Bước 1: Đăng kí tài khoản Google Analytics

Để đăng ký tài khoản Google Analytics, bạn đến trang chủ Google Analytics. Ở đây bạn cần có 1 Gmail để quản lý tài khoản của bạn. Nhiều bạn tạo nhiều gmail để quản lý nhiều website. Việc đó cũng không quá cần thiết bởi chỉ cần 1 gmail, bạn có thể quản lý nhiều website cùng một lúc. Sau khi bạn vào đăng nhập vào Google Analytics rồi, sẽ hiện ra một màn hình như thế này.

Điền đầy đủ thông tin về website của bạn. Tên Account, tên Property đặt là tên website của bạn. Lưu ý tên website phải nhập chính xác và phân biệt giữa http:// và http s://, có www hay không.

Sau đó bấm Get tracking ID và đồng ý điều khoản của Google để hoàn thành bước đăng ký Google Analytics. Còn đối với các bạn đã có tài khoản GA từ trước và giờ muốn quản lý thêm một website khác, bấm vào Create new account (Tạo tài khoản mới).

Bước 2: Cài mã Google Analytics vào website

Plugin tên là Insert Header and Footer. Bạn tìm trong chợ WordPress.

2. Hướng dẫn cài đặt Google Analytics nâng cao

Cài đặt Google Analytics không phải là chuyện khó khăn đúng không nào! Tuy nhiên mới chỉ dừng ở mức cài đặt cơ bản thôi thì chưa đủ. Có những thiết lập Google Analytics sẽ giúp bạn tận dụng tối đa sức mạnh của công cụ phân tích này.

Bật theo dõi nhân khẩu học

Bật tính năng này lên bạn sẽ theo dõi được Độ tuổi, Địa lý, Sở thích của người dùng, giúp ích cho việc Remarketing. Bạn vào Cài đặt thuộc tính và bật tính năng này lên.

Việc đồng bộ này sẽ tiện lợi hơn khi xem truy vấn tìm kiếm trực tiếp trên Google Analytics. Đây cũng là một cách để hiển thị “not provided” trong Google Analytics. Bạn xem chi tiết cách liên kết giữa hai công cụ này với nhau.

Loại bỏ bot traffic tự động

Nhiều người cứ đi tìm từ khóa, đoán nhu cầu của người dùng bằng nhiều công cụ. Nhưng có ai để ý đến việc người dùng tìm kiếm trên website sẽ đem lại nguồn từ khóa, nội dụng quý đến như thế nào. Bởi đây chính là nhu cầu thực tế của họ, họ đang cần nội dung gì thì mới tìm kiếm trên website

May mắn, Google Analytics cho phép bạn làm điều này. Bạn có thể tìm hiểu thêm ở bài viết 5 mẹo sử dụng Google Analytics.

Đến đây cũng kết thúc cho việc cài đặt Google Analytics cho website của bạn. Bạn có thể tìm thêm các kiến thức Google Analytics cơ bản và chuyên sâu ở Đầu tư SEO.

Bạn vừa xem bài viết ” Hướng dẫn sử dụng Google Analytics cơ bản và nâng cao“ Ghi rõ nguồn chúng tôi khi đăng tải lại bài viết này

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Máy In Cơ Bản, Chính Xác trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!