Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Cách Nấu Lẩu Tại Nhà Đơn Giản Mà Thơm Ngon Đúng Điệu mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Cách nấu lẩu riêu cua
1.1. Lẩu riêu cua đồng cá chim biển trắng
Nguyên liệu
500g cua đồng xay nhuyễn, 1kg cá chim biển trắng.
1 củ gừng, 1 củ sả, 2 củ hành tây, 5 quả cà chua, 500g rau dền, 500g rau mồng tơi.
Muối, dầu oliu, nước mắm, đường.
Cách nấu
1.2. Lẩu riêu cua bắp bò
Nguyên liệu
1kg cua đồng, 500gr sườn non, 500gr bắp bò, 5 miếng đậu hũ.
Mẻ, 3 trái cà chua, tỏi, dấm bỗng, mắm tôm, hạt nêm, đường, muối và dầu ăn.
Cách nấu
Uớp sườn với 1 muỗng cafe hạt nêm, 1/2 muỗng muối, 1/2 muỗng đường và 1/2 muỗng tỏi băm nhỏ. Ninh trong nồi áp suất 15 – 20 phút.
Xào gạch cua đã tách riêng và tỏi, nêm thêm nước mắm.
Đậu hũ cắt miếng vừa ăn và chiên vàng 2 mặt.
Phi thơm tỏi. Cho hết tô nước lọc cua vào. Cho thêm 1 muỗng cafe mắm tôm, 1 muỗng hạt nêm, 1 muỗng đường và 1 muỗng cafe muối vào. Khuấy nhẹ tay rồi đun sôi.
Cho cà chua, sườn và thêm 3 muỗng mẻ, 2 muỗng dấm bỗng vào nước lẩu. Đun sôi và nếm vừa ăn.
2. Cách nấu lẩu gà
2.1. Lẩu gà lá é
Nguyên liệu
1 con gà làm sạch.
1 bó lá é, 4 cây sả, 1 củ hành tây, 10 trái ớt xanh nhỏ, 1 bó hành lá.
3 cây nấm đùi gà, 3 bịch nấm kim châm, 1 hộp nấm hương, 2 trái dừa tươi lấy nước.
Muối ớt và gia vị.
Cách nấu
Gà ướp với lá é và xíu muối trong 15 phút.
Nấu nước lèo gồm 2 trái dừa tươi lấy nước, 1 tô nước lọc với hành tây và sả cây. Đun sôi.
Cho gà vào nước lèo, nấu chín và mềm, nêm gia vị vừa ăn. Vậy là hoàn thành.
Nước sôi cho nấm vào trước, lá é khi nào ăn hãy để vào.
2.2. Lẩu gà ớt hiểm
Nguyên liệu Cách nấu
3. Cách nấu lẩu thái
3.1. Lẩu thái hải sản
Nguyên liệu Cách nấu
Mực rửa sạch, cắt khoanh vừa ăn. Ngao ngâm với nước cho nhả cát rồi rửa lại. Tôm cắt bỏ đuôi và chân.
Rau rửa sạch, cắt khúc vừa ăn, có thể thêm loại rau yêu thích.
Nấm hương ngâm với nước rồi rửa sạch. Sả bóc vỏ già, đập dập. Riềng thái lát mỏng.
Cho xương vào nồi để lấy nước dùng. Thêm sả, riềng, nấm hương, lá chanh vào nồi nước lẩu. Nêm gia vị gồm muối, hạt nêm, bột canh, đường, nước chanh, gói gia vị lẩu Thái.
Đun sôi nước dùng, nhúng hải sản, nấm để ăn chung.
3.2. Lẩu thái chua cay
Nguyên liệu
Xương ống, tôm, mực, ngao, thịt bò, thịt gà.
Nấm hương, rau muống, cải thảo, cà chua, dứa.
Sả, riềng, chanh, lá chanh.
Gia vị, sa tế, gói lẩu Thái.
Cách nấu
4. Cách nấu lẩu kim chi
Nguyên liệu
Kim chi, rượu.
Xúc xích, bạch tuộc, tôm, chả cá, đậu phụ.
Nấm kim châm, nấm đông cô, hành lá, tỏi, hành, ớt sừng, cà chua, gừng.
Gia vị: Muối, tiêu, mắm, đường, hạt nêm.
Sơ chế Cách nấu
Ướp hải sản với hành, tỏi băm cùng gia vị cho đậm đà trong 15 – 20 phút.
Tỏi và hành băm nhuyễn, phi thơm. Cho kim chi vào xào cho tới săn.
Cho kim chi đã xào vào nước đun sôi, cho thêm đậu phụ, chả cá. Đun 3 – 5 phút, thêm gia vị vừa ăn.
Khi nước lẩu sôi trở lại, nhúng hải sản và nấm cho chín tới rồi thưởng thức.
5. Nấu lẩu mắm
Nguyên liệu Cách nấu
6. Cách nấu lẩu nấm chay
Nguyên liệu Cách nấu
7. Lẩu Tokbokki
Nguyên liệu Cách nấu
Làm sạch hải sản, cắt miếng vừa ăn.
Rã đông Tokbokki và chả cá xay.
Rửa sạch, cắt hành tây và bắp cải thành miếng vừa ăn.
Pha nước sốt: 1 gói xốt gia vị mì cay + 2 thìa tương ớt + 2 thìa mật ong + 1 chén nước + 2 thìa nước tương.
Đun sôi nước, cho hải sản, chả cá, Tokbokki, hành tây, bắp cải, mì gói vào nồi, cho phần xốt gia vị vào nấu chín. Vậy là hoàn thành.
Chi Lê tổng hợp
Cách Nấu Lẩu Thái Chua Cay Tại Nhà, Đơn Giản Mà Ngon Đúng Điệu
Lẩu là một trong những món ăn được nhiều người yêu thích nhất, bởi đây là sự kết hợp độc đáo của rất nhiều nguyên liệu. Từ thịt, cá, hải sản, rau củ quả… tất cả đều có thể kết hợp với nhau để tạo nên các món lẩu đa dạng.
Không chỉ được dùng trong bữa ăn hàng ngày, lẩu luôn là lựa chọn số một cho bữa ăn cuối tuần hoặc các mâm cỗ, tiệc. Hương vị thơm ngon cùng cách thưởng thức độc đáo của lẩu đem đến cho người ăn một cảm giác thú vị, là sợi dây vô hình kết nối các thành viên, tạo nên bầu không khí vui vẻ, đầm ấm cho bữa ăn đông người.
Nhắc đến lẩu Thái, hẳn ai cũng nghĩ đến nồi lẩu nóng hổi với vị chua cay đậm đà – đó chính là hương vị đặc trưng của ẩm thực Thái Lan. Lẩu Thái đặc biệt nhất ở nồi nước dùng, nước dùng được ninh từ xương, nêm nếm với các loại gia vị mạnh, đặc biệt là gia vị lẩu đặc trưng của Thái nên hương vị rất đậm đà, không thể nhầm lẫn với các loại lẩu khác. Thông thường, món lẩu này được ăn kèm với tôm, thịt bò, đậu hũ, nấm và các loại rau củ… tuy nhiên bạn có thể kết hợp thêm các nguyên liệu khác tùy sở thích của mình.
Không để các bạn phải chờ lâu, ngay sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách nấu lẩu Thái đơn giản, vị chua chua cay cay siêu ngon tại nhà, đảm bảo ăn một lần sẽ nhớ mãi.
Nguyên liệu nấu lẩu Thái
Nguyên liệu nhúng lẩu
Thịt bò: 1kg
Tôm sú: 1kg
Cá viên: 800g
Đậu hũ: 4 miếng
Bắp tươi: 2 trái, đã lột sạch vỏ
Cải thảo: khoảng 1kg
Rau cải các loại: bạn chuẩn bị số lượng vừa ăn theo nhu cầu của gia đình
Nấm rơm: 500g, hoặc các loại nấm khác như: nấm đùi gà, nấm kim châm, nấm bào ngư…
Bún tươi: 1kg, hoặc bạn có thể thay thế bằng vài gói mì ăn liền
Nguyên liệu nấu nước dùng
Nước dùng gà hoặc heo: khoảng 3 lít
Ớt tươi: 10 – 12 trái
Riềng: 1 củ
Sả: 4 củ
Hành tây: 1 củ
Lá chanh: 12 lá
Cà chua chín: 2 trái
Gia vị sốt Tom Yum: 2 muỗng cà phê, hoặc sử dụng gia vị nấu lẩu Thái cũng được
Chanh tươi: 1 trái, vắt lấy nước cốt
Nước mắm ngon: 4 – 6 muỗng
Nguyên liệu làm nước chấm
Nước tương: 2 muỗng canh
Đường: 2 muỗng cà phê
Dầu mè: 1 muỗng cà phê
Gia vị sốt Tom Yum: 1 muỗng cà phê (dùng để tăng hương vị, có thể dùng hoặc không cũng được)
Ớt tươi: 2 trái
Mè rang: 20g
Lưu ý khi chuẩn bị nguyên liệu
Định lượng nguyên liệu trên dành cho 8 người ăn, bạn có thể thêm bớt nguyên liệu tùy ý cho phù hợp với nhu cầu.
Mẹo mua thịt bò nhúng lẩu:
Thịt bò nhúng lẩu bạn có thể chuẩn bị tùy sở thích:
+ Nếu thích ăn thịt bò mềm, bạn nên chọn phần thịt thăn, vai hoặc bắp bò. Các phần thịt này khá mềm, thơm và ngọt, rất thích hợp để nhúng lẩu.
+ Nếu thích ăn gân bò, bạn có thể chọn nguyên gân hoặc phần thịt nhiều gân. Gân bò khi nhúng lẩu sẽ có vị dai, giòn đặc trưng rất hấp dẫn. Tuy nhiên, lưu ý là phải chọn đoạn gân mềm để nhúng lẩu, gân dễ thái và nhanh chín hơn, không nên chọn các phần gân dai (thích hợp chế biến các món hầm).
Dù mua thịt bò mềm hay gân, thịt nhiều gân thì bạn cũng phải mua được phần thịt tươi thì nhúng lẩu mới ngon. Thịt bò tươi sẽ có màu đỏ tươi chứ không phải đỏ sậm, thớ thịt nhỏ mịn, mỡ bò màu trắng (là thịt bò non), khi ấn tay vào thịt có độ đàn hồi, sờ không dính tay, không lạnh hay có mùi khác thường. Nếu mua được thịt bò mới mổ, thịt còn nóng hổi là tốt nhất.
Mẹo nấu nước dùng
Nước dùng nấu nước lẩu bạn có thể tự nấu hoặc mua sẵn ngoài quán ăn, siêu thị. Bận thì nên mua sẵn về nấu cho nhanh, nếu rảnh thì có thể tự nấu tại nhà.
Thông thường, khi nấu nước dùng lẩu hoặc canh, bún, người ta thường dùng xương ống heo hoặc xương gà, chủ yếu là dùng xương ống heo (nếu dùng xương gà nước dùng sẽ trong hơn). Bạn cho phần xương đã rửa sạch vào trần qua nước sôi, đem rửa lại với nước rồi chặt miếng vừa ăn, sau đó cho vào nồi ninh 2 – 3 tiếng. Trong quá trình ninh, kể từ khi nước sôi, bạn hạ lửa nhỏ và thường xuyên vớt bọt, làm như vậy sẽ giúp nước dùng trong và ngọt hơn.
Mẹo chọn tôm
Ăn lẩu có thể dùng nhiều loại tôm khác nhau nhưng phổ biến nhất là tôm sú, vì đây là loại tôm nuôi nên chắc thịt, kích thước lớn và giá thành tương đối rẻ. Mua tôm phải chọn con còn sống, khỏe, vỏ trơn bóng, sống giữa thân tôm tươi và trong. Đó là những con tôm ngon, chắc thịt.
Gia vị sốt Tom Yum
Gia vị sốt Tom Yum là loại gia vị nổi tiếng ở Thái Lan và các nước lân cận. Sử dụng loại gia vị này, bạn sẽ có một nồi lẩu chính hiệu Thái – chua chua, cay cay mà không phải nêm nếm nhiều.
Gia vị sốt Tom Yum hiện nay được bán phổ biến tại Việt Nam với nhiều nhãn hàng khác nhau, bạn có thể mua tại các siêu thị hoặc mua Online cũng có rất nhiều. Ví dụ:
https://www.adayroi.com/sot-lau-thai-tom-yum-paste-chai-114g-p-PRI977882
Các bước nấu lẩu Thái
Sơ chế các nguyên liệu nhúng
Bắp tươi rửa sạch, cắt khúc nhỏ cỡ 3cm.
Cải thảo cắt khúc 4 – 5 cm, rửa sạch, để ráo nước.
Rau cải nhặt gốc, cắt khúc vừa ăn, rửa sạch.
Nấm cắt gốc, rửa sạch, cắt miếng nhỏ vừa ăn (tùy loại nấm và kích thước nấm).
Đậu hũ cắt thành những miếng vuông nhỏ vừa ăn, để riêng ra đĩa.
Thịt bò rửa sạch, để ráo nước, dùng dao sắc thái thịt thành những lát mỏng vừa ăn. Thái càng mỏng thịt càng nhanh chín, khi ăn mềm và thơm. Thái xong cho thịt vào đĩa.
Tôm rửa sạch, cắt bỏ đầu, đuôi, chân càng rồi xếp ra đĩa. Nếu thích ăn cả đầu tôm, bạn chỉ cần rửa sạch và cắt bớt râu, chân càng là được.
Làm nước chấm
Ớt rửa sạch, bỏ đầu, bỏ hạt rồi thái nhỏ.
Bạn cho 1 muỗng cà phê gia vị sốt Tom Yum vào chén, thêm 2 muỗng canh nước tương, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê dầu mè, ớt thái nhỏ và mè rang vào chén trộn đều, như vậy là đã có chén nước chấm.
Lưu ý: Nếu không muốn dùng sốt Tom Yum, bạn thực hiện các bước còn lại tương tự.
Sơ chế các nguyên liệu nấu nước lẩu
Riềng cạo vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng.
Sả bóc lớp vỏ ngoài, cắt bỏ phần gốc và lá già bên trên, rửa sạch, cắt khúc nhỏ.
Ớt rửa sạch, bỏ đầu, bỏ hạt, thái lát nhỏ.
Lá chanh rửa sạch, thái nhỏ vừa.
Hành tây bóc vỏ, rửa sạch, thái miếng nhỏ.
Cà chua rửa sạch, bổ múi cau.
Cách nấu nước lẩu Thái
Bắc nồi lẩu lên bếp, đổ nước dùng heo hoặc gà vào nấu. Khi nước sôi, bạn chuyển nồi lẩu qua bếp điện (hoặc sử dụng nồi lẩu điện cho tiện), cho thêm riềng, sả, ớt, lá chanh, hành tây và cà chua vào nồi.
Tiếp đó, bạn nêm thêm 2 muỗng cà phê sốt gia vị Tom Yum, 4 – 6 muỗng canh nước mắm và nước cốt chanh vào cùng. Khuấy đều rồi nêm nếm thêm gia vị nếu cần thiết (nêm vớt bột nêm, muối).
Trình bày và thưởng thức
Bạn xếp tôm, thịt bò, đậu hũ, cá viên và các loại rau ăn kèm xung quanh nồi lẩu. Cho bún ra đĩa, bày quanh nồi lẩu cùng với chén nước chấm.
Khi nước lẩu đã hoàn thiện và chuẩn bị ăn, bạn cho bắp vào trước để nước dùng thêm ngọt, sau đó nhúng các nguyên liệu khác rồi thưởng thức.
Yêu cầu thành phẩm
Thành phẩm món lẩu Thái đạt yêu cầu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Đầu tiên, nước lẩu phải có độ trong hấp dẫn, pha chút đỏ của cà chua và chút sánh vàng của sa tế. Nước lẩu có vị chua cay đậm đà của các gia vị và vị ngọt tự nhiên của nước hầm xương. Tôm, thịt, rau củ… đều tươi ngon và được trình bày một cách đẹp mắt.
Lưu ý khi nấu lẩu Thái
Hương vị đặc trưng của lẩu Thái là chua cay nên thường sử dụng nhiều ớt, do đó món ăn này không thích hợp với đa số trẻ em. Nếu bạn không ăn được cay thì có thể giảm lượng ớt lại, tuy nhiên ít nhiều vẫn phải có.
Cách nấu lẩu Thái tại nhà như vậy là đã hoàn thành xong, không quá cầu kì hay phức tạp. Bước quan trọng khi nấu lẩu chính là nấu nước dùng, tuy nhiên nước dùng lẩu Thái lại khá đơn giản vì đã có gia vị Thái đặc biệt, vì vậy không tốn nhiều thời gian hay công sức.
Giờ đây, chỉ cần có thời gian rảnh, bạn có thể áp dụng ngay công thức trên để chế biến lẩu Thái cho cả nhà. Nồi lẩu Thái nóng hổi, sôi sùng sục với vị chua cay đậm đà mà thưởng thức vào ngày mưa hay tiết trời lành lạnh thì còn gì tuyệt vời hơn?
>> Cách làm bò nhúng dấm ngon và đơn giản tại nhà cho gia đình ngày cuối tuần
Cách Nấu Lẩu Nấm Thơm Ngon Đơn Giản Tại Nhà
Nấm là nguyên liệu trong nấu ăn ngon như kho, xào, … Giá trị dinh dưỡng trong nấm khá cao, chứa rất nhiều đạm, vitamin nhóm B và C cần thiết cho cơ thể. Hiện nay lẩu nấm được nhiều người yêu thích. Trong hướng dẫn dưới Wiki Cách Làm giúp bạn biết cách nấu lẩu nấm ngon, hấp dẫn tại nhà.
Hướng dẫn cách nấu lẩu nấm thập cẩm
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách nấu lẩu nấm thập cẩm ngon
Bước 1. Đầu tiên, với xương heo bạn đem rửa sạch, chặt miếng nhỏ.
Cho xương lại vào nồi, thêm vào 1,2 lít nước + muối, bột nêm. Hầm xương trong vòng 45 phút để xương tiết vị ngọt.
Lưu ý:
Chọn nơi mua xương heo uy tín, đảm bảo chất lượng.
Để rút ngắn thời gian, bạn có thể dùng nồi áp suất để hầm xương.
Bước 2. Trứng cút bạn cho vào nồi luộc chín. Sau đó lấy ra và bóc sạch vỏ bên ngoài.
Lưu ý:
Để quá trình bóc bỏ dễ hơn, bạn hãy cho tí muối ăn vào nồi nước luộc trứng.
Trong lúc luộc trứng cút, nhớ để lửa vừa phải. Tránh để lửa quá lớn làm trứng bị vỡ.
Bước 3. Bắp non bỏ gốc, rửa sạch, để ráo.
– Chả Nhật rửa sạch, cắt mỏng.
– Tôm rửa sạch, bỏ đầu.
– Các loại nấm và rau cải cúc bạn đem rửa sạch, để ráo nước.
– Tàu hũ cắt miếng vừa ăn.
Bước 4. Quay trở lại với nồi nước dùng, khi chất ngọt trong xương đã ra hết trong nước dùng lẩu. Bạn hãy vớt bỏ xương. Lọc lấy phần nước trong, bỏ phần cặn đi.
Bước 5. Cuối cùng, bạn cho nước dùng ra nồi lẩu cùng với tôm, nấm (các loại) + bắp non + chả nhật + trứng cút,..
Đợi tất cả nguyên liệu trong nồi lẩu chín hoàn toàn, bạn cho thêm các loại rau ăn kèm vào.
Chỉ với vài bước nấu lẩu nấm đơn giản, bạn đã có ngay nồi lẩu thơm ngon và hấp dẫn. Chẳng quá cầu kỳ hay tốn nhiều thời gian của bạn.
Hướng dẫn cách nấu lấu nấm chay đơn giản
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách nấu lẩu nấm chay
Bước 1. Đầu tiên, bạn hãy rửa sạch tất cả rau củ.
– Cà rốt gọt bỏ bỏ, rửa sạch rồi cắt khúc vừa ăn
– Súp lơ làm sạch thái miếng vừa ăn
– Khoai môn gọt bỏ vỏ, rửa sạch và thái miếng vừa ăn.
– Tàu hủ ki đem cắt miếng vừa ăn.
– Bắp non bạn hãy chẻ đôi, sau đó cho vào tô ngâm nước.
– Làm sạch các loại rau ăn kèm: Tùy theo sở thích, chọn những loại rau mà bạn có thể dùng được.
Bước 3. Tiếp đến, hãy cho nồi nước dùng lên bếp đun sôi. Sau đó cho bắp non + cà rốt vào hầm lấy nước ngọt.
Khi nồi nước dùng sôi lên lại, hãy cho khoai môn + súp lơ + tàu hũ ki + nấm các loại vào nồi lẩu. Bạn không quên cho thêm hạt nêm chay cùng với gia vị chay cần thiết.
Lưu ý:
Để khoai môn ăn mềm và không rã trong nồi nước lẩu, bạn hãy chiên sơ phần khoai môn này đi.
Hướng dẫn cách nấu lẩu nấm hải sản
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách nấu lẩu nấm hải sản
Bước 1. Trước hết, bạn hãy rửa sạch tôm, mực.
Tôm bỏ đầu đuôi. Bỏ ruột tôm ở phía trên sống lưng đi.
Mực làm sạch cắt khúc hoặc tỉa hoa cho đẹp mắt.
Ngào ngâm nước để loại bỏ chất dơ cùng với chút ớt tươi thái khúc.
Bước 2. Các loại nấm bạn hãy loại bỏ phần dơ. Sau đó cho nấm ngâm với nước muối loãng 20 phút, vớt ra để ráo.
Bước 3. Tiếp đến, hãy cho 1.5 lít nước vào nồi đun sôi. Khi nước dùng sôi lên, bạn hãy cho gói gia vị nấu lẩu hải sản vào. Dùng thìa khuấy đều.
Bạn không quên cho thêm ít gia vị như muối, hạt nêm, đường. Nếm nếm gia vị sao cho vừa khẩu vị.
Cho thêm hành tỏi băm nhỏ phi thơm, cà chua cắt múi cho vào đảo đều cho đến khi ra màu, bỏ thêm ít sả bằm vào.
Bước 4. Khi nước lẩu đã hoàn tất, hãy cho tôm + mực + ngao +cá viên cùng đun sôi.
Khi hải sản chín, bạn cho tất cả các loại nấm cùng với rau ăn kèm vào cùng.
Lưu ý:
Khi ăn lẩu với nấm không nên đậy vung tránh nấm quá mềm.
Có thể thêm sa tế để tạo mùi và vị cay hơn.
Trên đó là cách làm lẩu nấm hải sản ăn cùng với nước chấm cay ngon, tuyệt vời.
Cách pha nước chấm
Bằm nhuyễn tỏi ớt, khuấy đều nước mắm với chanh rồi bỏ hỗn hợp vào khuấy thật nhanh. Nêm đường tùy ý.
Cách nấu lẩu nấm gà
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách làm lẩu nấm hải sản
Bước 1. Gà sau khi mua về thì rửa sạch, dùng muối chà xát trong và ngoài con gà để khử mùi hôi của thịt. Ngoài muối thì bạn còn có thể dùng gừng để chà thịt gà.
Sau đó rửa lại bằng nước sạch, để ráo.
Khi thịt gà làm sạch và ráo nước, bạn hãy chặt thịt gà vừa miếng ăn.
Sau đó, ướp thịt gà với 1/2 muỗng bột ngọt + 1/2 muỗng hạt nêm + 1 muỗng tỏi băm và 1/2 muỗng tiêu xay khoảng 20 – 30 phút cho thịt gà thấm gia vị.
Lưu ý:
Bạn nên chọn gà ta, bởi thịt gà ta khá ngon và săn chắc
Bước 2. Xương ống làm sạch, trong vào nồi hầm lấy nước ngọt nấu lẩu nấm.
Lưu ý:
Hãy chần sơ xương ống qua với nước sôi.
Chọn loại xương tươi ngon, đảm bảo chất lượng.
Bước 3. Cà rốt gọt bỏ vỏ, làm sạch thái thành từng khúc vừa ăn.
Củ cải trắng, bạn cũng gọt bỏ vỏ và rửa sạch. Sau đó, cắt miếng vừa ăn.
Các loại nấm, bạn hãy loại bỏ phần dơ. Sau đó cho nấm ngâm nước muối pha loãng. Khoảng 30 phút thì rửa nấm lại với nước sạch và để ráo.
Các loại rau ăn kèm, chọn lấy phần non để rửa sạch và đợi ráo nước.
Lưu ý:
Tùy theo sở thích mà bạn chọn nấm hoặc rau ăn kèm theo ý thích.
Bước 4. Hãy chuẩn bị 1 nồi sạch lên bếp, cùng chút dầu ăn. Thêm tỏi băm vào băm vàng thơm.
Cho thịt gà ướp vào xào săn. Sau đó cho hết phần nước hầm xương ống vào.
Khi thịt gà trong nồi nước lẩu chín, bạn hãy nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Nếu bạn thích ăn chua thì hãy cho nước cốt chanh hoặc me vào.
Bước 5. Khi nước lẩu đã nấu xong, bạn múc nước ra nồi lẩu nhỏ cùng với các loại nấm.
Khi tất cả nguyên liệu trong nồi lẩu nấm thịt gà chín, hãy cho thêm các loại rau ăn kèm vào.
Từng miếng thịt gà và nấm ngọt thành bấy mấy. Chấm theo nước mắm cay thì tuyệt vời vô cùng. Hi vọng thông qua các bước thực hiện này, bạn sẽ thực hiện thành công món lẩu nấm gà thơm ngon.
Bên trên là một vài cách nấu lẩu nấm ngon, đơn giản tại nhà. Hi vọng thông qua nội dung bài viết này, bạn sẽ chế biến thành công món ngon này cho cả nhà cùng thưởng thức. Tuy các bước thực hiện khá đơn giản nhưng đòi hỏi người làm cần khéo léo và tỉ mỉ trong từng giai đoạn. Món ăn ngon cũng còn phụ thuộc vào nguyên liệu chuẩn bị vì vậy đừng quên chuẩn bị các nguyên liệu tươi và ngon nhé.
Cách Nấu Bò Kho Đơn Giản Thơm Ngon Đúng Điệu Cho Cả Nhà
Món bò kho hấp dẫn. (Ảnh Internet)
Cách nấu bò kho ngon đơn giản
Nguyên liệu nấu bò kho
1 kg thịt bò bắp có một chút gân, nạm bò
1 củ cà rốt
1 củ cải trắng
4 củ khoai tây
4 củ hành tím khô
4 nhánh tỏi
6 cọng sả
1 nhánh gừng 100gr
Cách làm món bò kho cho 4 người ăn
Bước 1: Sơ chế thịt bò và nguyên liệu
Thịt bò rửa sạch, thái thành miếng vuông vừa ăn. Đun một nồi nước sôi, thả gừng vào nồi và trần qua thịt bò trong vòng 2 phút để bỏ hết phần tạp chất ở thịt bò.
Tỏi, hành tím bóc vỏ băm nhỏ.
Sả bóc bớt phần già, đập dập, băm nhỏ phần gốc, giữ lại phần bên trên.
Cà rốt, củ cải trắng, khoai tay nạo vỏ rửa sạch rồi bổ miếng vuông vừa ăn.
Bước 2: Ướp thịt bò
Vớt thịt bò ra nồi, ướp với gói gia vị, 2 muỗng cà phê dường, 1 muỗng cà phê muối, ½ muỗng bột ngọt, hành băm và tỏi băm trong vòng 30p.
Ướp thịt bò cho thấm đều gia vị (Ảnh Internet)
Bước 3: Nấu bò kho
Đặt nổi lên bếp, thêm chút dầu ăn, xào nhỏ lửa cho tới khi thịt bò săn lại thì bạn đổ nước sôi xâm xấp mặt thịt hầm với lửa nhỏ.
Khi thịt bắt đầu mềm, bạn cho cà rốt, khoai tây và củ cải trắng vào nồi, nêm lại cho vừa ăn rồi lại đun thêm 10 phút.
Hòa 1 thìa canh bột năng với bát con nước sôi, thêm từ từ vào nồi bò kho vừa thêm vừa khuấy đều tay cho thịt bò sánh hơn thì ngừng lại.
Tắt bếp, múc thịt bò ra chén và ăn cùng cơm trắng hoặc bánh mì.
Video hướng dẫn cách làm bò kho bánh mì chuẩn nhà hàng
Cách nấu hủ tiếu bò kho ngon
Bước 1: Chọn thịt bò
Bước 2: Sơ chế thịt bò và ướp thịt bò
Rửa sạch thịt bò, xắt miếng vừa ăn, ướp vào thịt bò gồm có tiêu, muối, ngũ vị hương, cà ri bột, trộn đều để 30 phút cho ngấm gia vị.
Gọt vỏ cà rốt, rửa sạch, cắt thành khúc dài 3cm rồi chẻ làm đôi hay làm ba tùy thích.
Sả cây rửa sạch, đập dập, cắt khúc và bó lại thành bó.
Hột điều dầu xào với 3 muỗng súp dầu ăn, để nóng lên cho ra màu thì vớt bỏ hột.
Hành tây, ngò rửa sạch xắt nhuyễn.
Ngò và hành lá rửa sạch xắt nhuyễn.
Ngò gai, húng quế nhặt và rửa sạch.
Chanh, ớt xắt miếng, ớt xắt lát xéo mỏng.
Bước 3: Cách làm món hủ tiếu bò kho
Đặt một nồi nhỏ lên trên bếp, thêm 1 muỗng súp dầu ăn vào phi thật thơm, cho tương cà và dầu điều vào xào thơm rồi múc ra chén để riêng.
Cho vào nồi 2 muỗng súp dầu ăn phi thơm tỏi, sả và cho thịt bò vào xào. Đến khi nào thấy thịt bò săn lại thì cho nước dừa xiêm vào ngập thịt bò, nấu với lửa liu riu.
Thịt bò mềm bạn cho cà rốt vào nấu chung tới khi thấy cà rốt mềm thì mới tiếp tục cho cà chua vào xào với dầu điều. Nấu tiếp, khi sôi trở lại thì cho bột năng vào quậy đều để nước bò kho hơi sền sệt là được.
Nêm nếm lại cho món ăn thật vừa ăn, lửa vặn nhỏ lại để giữ nóng nồi bò kho.
Khi ăn món ăn này, hủ tiếu trụng nước sôi cho mềm, vẩy ráo rồi cho vào tô, múc thịt bò và cà rốt để lên mặt, rải hành lá, ngò và hành tây vào rồi chan nước lên, rắc thêm chút tiêu sọ. Món được dọn ăn nóng với muối, tiêu, chanh, ớt, rau ngò gai và rau húng quế.
Bạn đang xem bài viết 7 Cách Nấu Lẩu Tại Nhà Đơn Giản Mà Thơm Ngon Đúng Điệu trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!