Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Phương Pháp Ngồi Thiền Chữa Bệnh Tiểu Đường mới nhất trên website Karefresh.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các phương pháp ngồi thiền được chứng minh có thể giúp giảm nhanh tình trạng căng thẳng, stress trong công việc, cuộc sống đồng thời tái tạo nguồn năng lượng tích cực. Đặc biệt, đối với bệnh nhân mắc chứng tiểu đường, ngồi thiền là liệu pháp thích hợp để cải thiện bệnh tình. Vậy ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường được thực hiện như thế nào và những lợi ích cụ thể có được là gì? Cùng tìm hiểu chi tiết thông qua nội dung sau.
Tác dụng của ngồi thiền đến bệnh nhân tiểu đường
Cải thiện tâm trạng
Đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, yếu tố tâm lý được chứng minh đóng vai trò quan trọng khi có thể khiến bệnh ổn định hoặc diễn biến theo chiều hướng xấu. Đúng vậy, khi tâm trạng rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc gánh chịu áp lực trong thời gian dài, ngoài gây ra nguy cơ tăng huyết áp còn kích thích gia tăng lượng hormone khiến đường huyết tăng cao hơn bình thường.
Tình trạng trên thường xuyên xảy ra sẽ làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp hoặc khiến bệnh lý có sẵn diễn biến trầm trọng hơn. Trong khi đó, giải pháp ngồi thiền có thể giúp cơ thể giảm stress, thư giãn, loại bỏ những lo lắng, phiền muộn trong cuộc sống. Ngồi thiền còn giúp tái tạo được năng lượng tích cực, giúp tinh thần lạc quan và thoải mái hơn từ đó đưa cơ thể về trạng thái cân bằng.
Nhiều thí nghiệm chỉ ra rằng tâm trạng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng duy trì thói quen ăn uống có lợi. Đặc biệt, những người emotional eater sẽ thường ăn uống theo cảm xúc, rất khó tạo lập thói quen bữa ăn điều độ, có lợi cho sức khỏe. Và đối với bệnh nhân tiểu đường, việc ăn uống vô độ, cung cấp quá nhiều tinh bột, chất béo hoặc thực phẩm ngọt sẽ khiến bệnh nhanh chóng trở nên nghiêm trọng hơn.
Chính vì thế, việc ngồi thiền nhằm ổn định tâm trạng được xem là giải pháp giúp kiểm soát thói quen ăn uống hàng ngày. Đối với những người béo phì bị tiểu đường, việc tuân thủ theo chế độ ăn uống thích hợp còn hỗ trợ tích cực trong việc kiểm soát cân nặng, hỗ trợ giảm cân.
Ổn định sức khỏe
Khi ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường, tâm trạng được thư giãn, đường huyết ổn định, nguy cơ xảy ra tình trạng cao huyết áp đột ngột hoặc các biến chứng bất thường về tim mạch cũng được kiểm soát tốt.
Giải pháp ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường
Trên thực tế, ngồi thiền không phải là phương pháp có thể hoàn toàn điều trị triệt để bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, ngồi thiền rất có lợi và được khuyên thực hiện thường xuyên trong quá trình điều trị bệnh để tăng cao hiệu quả với sức khỏe. Trong đó, 3 cách ngồi thiền phổ biến bao gồm: thiền chánh niệm, thiền siêu việt và thiền chú ý tập trung. Cụ thể:
Phương pháp thiền chánh niệm
Khi thực hiện phương pháp thiền chánh niệm, người bệnh nên dành trọn sự tập trung vào việc kiểm soát hơi thở cả lúc hít vào và thở ra. Nên tránh phân tâm khi có các nhân tố khác như tiếng chuông cửa, điện thoại, báo thức làm ảnh hưởng.
Thông qua thiền chánh niệm, bản thân có thể duy trì nhận thức ở thời điểm hiện tại, sống chậm lại và ý thức được những suy nghĩ của chính mình từ đó có được sự thanh thản, tháo bỏ những phiền muộn, gút mắc đang tồn tại. Việc tập trung vào thời điểm hiện tại cũng giúp cơ thể tránh lo lắng về tương lai, tạo ra nhiều năng lượng tích cực hơn có lợi cho bệnh trạng.
Phương pháp thiền siêu việt đòi hỏi người thực hiện cần chọn riêng cho mình một châm ngôn làm điểm để tập trung chính khi ngồi thiền. Theo đó, cụm từ hoặc từ (châm ngôn) cần được liên tục lặp đi lặp lại trong tâm trí để tránh xao lãng vào những ý nghĩ khác. Điều này rất có ích trong việc cải thiện sự tập trung của trí não, làm nâng cao hiệu quả công việc từ đó giảm stress, lo âu và ổn định đường huyết.
Phương pháp thiền chú ý tập trung
Phương pháp thiền chú ý tập trung không yêu cầu người thực hiện chọn một châm ngôn như thiền siêu việt. Nhưng thay vào đó, người bệnh cần hé mắt và nhìn tập trung vào một vật hoặc một điểm cụ thể ví dụ như điểm chấm, ngọn nến. Khi quan sát vật cần chú ý kết hợp duy trì sự ổn định của nhịp thở, nhịp thở đều, ổn định góp phần giải tỏa căng thẳng từ đó ổn định đường huyết.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ:
√ Gọi trực tiếp ngay đến hotline 093 878 6025 hoặc 032 657 1357 (hỗ trợ 24/7) để được chuyên gia hỗ trợ ngay lập tức.
√ “ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ” bằng cách nhập vào Mẫu sau:
ĐẶC BIỆT: CÓ THỂ KẾT THÚC TRONG HÔM NAY
Giảm ngay 200.000đ cho 30 khách hàng đầu tiên trong ngày sử dụng liệu trình 1 tháng BEPHARIN trị Tiểu đường.
Lưu ý: Công ty chỉ bán thuốc theo liệu trình, và sẽ không bán thuốc khi chưa tư vấn kĩ càng, tránh trường hợp không đạt hiệu quả trị bệnh như mong muốn, và cũng sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của công ty.
Tìm hiểu ngay về sản phẩm thảo dược thiên nhiên BEPHARIN từ NESFACO giúp ổn định đường huyết hiệu quả lâu dài. THÔNG TIN LIÊN HỆ
Công Ty Cổ Phần NESFACO
Địa chỉ: Tòa nhà GIC, Lầu 1, 228B Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 878 6025 – 1900 633 004
Website: Nesfaco.com
Email: info@nesfaco.com
Ngồi thiền chữa bệnh tiểu đường
Phương Pháp Ngồi Thiền Chữa Bệnh Với Thiền Dưỡng Sinh
Phương pháp ngồi thiền chữa bệnh với Thiền Dưỡng Sinh
10:26 – 10/10/2019
Thiền dưỡng sinh chữa bệnh là phương pháp bổ sung cho y học hiện đại. Tại sao thiền chỉ cần ngồi một chỗ và hít thở mà lại chữa được bệnh? Chúng ta hãy tìm hiểu cơ chế chữa bệnh của thiền dưỡng sinh.
Các nhà khoa học hiện đại cho rằng sự biến đổi của môi trường, địa lý, thức ăn độc hại, hóa chất, virut, vi khuẩn xâm nhập… là tác nhân gây bệnh thứ nhất cho con người. Nhưng tác nhân này chỉ chiếm 10% nguyên nhân gây bệnh. Tác nhân thứ hai chiếm đến 90% nguyên nhân gây bệnh cho cơ thể chính là từ bên trong mỗi chúng ta.
Thành phần nhỏ nhất của cơ thể con người chúng ta là các tế bào. Từ tế bào tạo thành mô, mô tạo ra cơ phận và các cơ phận tạo thành cơ thể hoàn chỉnh. Cũng như những tấm pin năng lượng, tế bào luôn đòi hỏi được nạp đầy và được cân bằng năng lượng điện áp trên màng tế bào của nó. Khi nguồn năng lượng bị thiếu hụt, tế bào sẽ bị mất cân bằng điện áp gây ra những sự xáo trộn trong hoạt động. Đó chính là các hiện tượng khi lao động chân tay lâu ta bị mỏi mệt và cơ thể đòi hỏi phải được nghỉ ngơi, ăn uống để nạp năng lượng tái tạo cho hoạt động khác của cơ thể. Nếu không được đáp ứng đầy đủ năng lượng trong một thời gian dài, các tế bào mất cân bằng điện tích làm tổn thương đến mô, cuối cùng dần dần gây bệnh cho một bộ phận nào đó trên cơ thể ốm bệnh, kiệt sức.
Đây chính là điểm cốt yếu mà thiền đưa vào vận dụng trong phương pháp tập luyện. Khi ngồi thiền, thu năng lượng giúp cơ thể tự điều chỉnh tái lập sự quân bình cho điện áp màng tế bào thì cơ phận được cân bằng, cơ thể sẽ dần từ yếu bệnh sẽ khỏe mạnh trở lại.
Thiền là phương pháp bổ sung, hỗ trợ rất tích cực cho y học đương đại về lâu dài. Đối với các bệnh cấp tính, đòi hỏi tính khẩn trương kịp thời thì vẫn phải sử dụng đến y học đương đại và sau đó kết hợp với phương pháp thiền để điều chỉnh cơ thể quân bình đến tận gốc tế bào.Người Ấn Độ và Ai Cập cổ đại đã phát hiện trên cơ thể người có hàng ngàn những điểm mà khi châm kim vào có thể chữa được hầu hết các bệnh.
Ngoài những kỳ huyệt và huyệt đặc biệt thì có khoảng 365 huyệt, nằm rải đều trên 12 đường kinh và 2 mạch lớn của cơ thể là mạch Nhâm và mạch Đốc, tạo ra một cấu trúc vận hành lưu thông khí huyết vô cùng tinh vi trong cơ thể con người. Khi các kinh mạch này lưu thông đều đặn, liên tục thì mọi bộ phận trong cơ thể tràn đầy sinh khí và người ta được khỏe mạnh, sống vui vẻ cân bằng.
Sau khi khai mở các luân xa thì hệ thống kinh mạch bị ách tắc của cơ thể được khai thông, dinh dưỡng lại được cung cấp đầy đủ tới các cơ quan bị tổn thương, dần dần tạo lập lại sự quân bình cho toàn bộ cơ thể – đó chính là cơ chế trị bệnh của thiền.
Cách ngồi thiền
Ngồi thiền giúp bạn đưa tâm rong ruổi trở về hợp nhất với thân trong trạng thái tĩnh lặng. Bí mật của ngồi thiền là ngồi thở, ngồi chơi, không suy nghĩ, không tính toán, không mong cầu, không căng thẳng.
Ngồi thiền phải làm sao để toàn thân thật thoải mái, không đau nhức, không khó thở hay mệt mỏi. Thế ngồi thiền vững nhất là thế kiết già (hoa sen): Hai bàn chân chéo vào nhau, chân phải đặt trên bắp chân trái và chân trái trên bắp chân phải. Nếu cảm thấy không thoải mái với thế ngồi này, nên chuyển sang thế ngồi bán kiết già: Chỉ chân này chéo qua chân kia. Trong trường hợp không ngồi được cả 2 tư thế trên thì có thể ngồi tư thế thật thoải mái, giữ lưng thẳng, thả lỏng toàn thân, hai tay đặt ngửa trên đầu gối trong tư thế thiền.
Trong khi ngồi thiền, không được động đậy. Ngồi thiền là để tâm trí được thảnh thơi, an lạc và hạnh phúc. Nếu một bộ phận nào đó của cơ thể cảm thấy khó chịu, đau nhức, quá sức chịu đựng thì có thể xả thiền để thay đổi tư thế. Tốt nhất nên xả thiền đứng dậy, đi lại từng bước chậm rãi.
Ngồi thiền, có người ví như ngồi chơi bên bờ sông và tâm thức giống như một dòng sông. Ngồi thiền đúng cách giúp tâm sáng suốt nên có thể thấy rõ mọi hoạt động trong tâm ý. Tâm ý tự đến, dù hạnh phúc hay buồn khổ, dù an lạc hay bất an cũng không xua đuổi, không bám víu. Bạn giữ cho tâm ý yên như hồ nước lặng, để cảm nhận rõ nhất con người mình.
Theo các nhà tâm lý, việc ngồi thiền có thể giúp con người kiềm chế cảm xúc và lạc quan hơn. Các công trình nghiên cứu y học hiện đại cũng chứng minh: Thiền mang lại nhiều tác động tích cực, giúp giảm stress, bình ổn huyết áp, giảm cholesterol và hoạt chất cortisol trong máu, tăng cường hệ miễn dịch và khả năng sáng tạo…
Như vậy, thiền là một cách tập luyện giúp cho tâm trí được thanh tịnh hơn. Khi cuộc sống có quá nhiều những lo lắng, căng thẳng dẫn đến tâm bệnh thì thiền sẽ giúp cho chúng ta bớt suy nghĩ hơn. Thiền bù đắp những năng lượng đã bị thiếu hụt. Trong quá trình chúng ta ngồi thiền, tâm trí và thể lực đều được tác động. Nhưng không phải ai ngồi thiền cũng có thể chữa được bệnh, để thiền chữa được bệnh, thì cần phải thoát được khỏi những suy nghĩ lo toan, tiêu cực, mà điều này không hề đơn giản.
Để có thể thực hiện được thiền chúng ta cần có một không gian thực sự yên tĩnh, không có bất cứ một hoạt động nào, nơi có ít người qua lại như vậy sẽ không bị ảnh hưởng trong quá trình ngồi.
Mỗi ngày chúng ta nên ngồi khoảng một giờ, kết hợp với chế độ ăn hạn chế các chất độc hại. Xen kẽ các bữa ăn thanh tịnh không thịt, dầu mỡ để cơ thể được thanh lọc.
Khi đã bắt đầu vào ngồi thiền, tuyệt đối không nên nghĩ ngợi bất cứ một điều gì. Mọi suy nghĩ đều phải loại bỏ ra khỏi tâm trí như vậy thì hiệu quả đạt được mới cao.
Bộ môn Thiền Dưỡng Sinh của Trung tâm UNESCO nghiên cứu Văn hoá các Dòng họ Việt Nam.
http://g.page/thienduongsinh
Cách Ngồi Thiền Đúng Phương Pháp
Bạn nên bắt đầu tọa thiền vào buổi sáng sớm thức dậy, trước khi tập thể dục và ăn sáng. Nếu bạn chọn thực tập trước khi ngủ sẽ bất lợi vì bạn sẽ dễ bị cơn buồn ngủ lôi kéo hoặc suốt một ngày làm việc tồn đọng lại trong đầu bạn biết bao tạp niệm chưa giải quyết. Bạn nên mặc quần áo bằng vải mềm, rộng rãi.
Cách thứ nhất và đơn giản nhất là cách ngồi kiểu Miến Điện (Burmese position), cả hai chân xếp chéo nhau đặt đều trên đệm:
Tư thế bán kiết già là đặt chân trái lên đùi phải. Tuy nhiên có thể thay đổi, chân trái có thể đặt dưới và chân phải đặt trên đùi trái.
Xương sống hoàn toàn thẳng đứng, không nghiêng bên trái cũng không ngả bên phải, không cúi tới trước cũng không ngả về phía sau, lỗ tai thẳng với vai và lỗ mũi ngay nơi rốn. Lưỡi chạm hàm trên, miệng ngậm, mắt hé mở. Đây là tư thế toạ thiền đúng cách, vững chãi và hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất của tọa thiền là tâm toạ.
Tư thế ngồi này là ngồi trên một ghế nhỏ, hai chân để dưới chân ghế. Cũng có thể dùng một cái gối nhỏ đặt lên trên hai chân và mông ngồi trên đó.
Sau cùng là cách ngồi trên ghế với hai bàn chân đặt trên mặt thảm. Cũng có thể ngồi trên bồ đoàn đặt trên ghế. Tư thế lưng cũng giống như các thế ngồi trên.
Nên chú ý bất cứ kiểu ngồi thiền nào thì xương sống cũng phải hoàn toàn ở vị thế thẳng đứng, không nghiêng bên trái cũng không ngả bên phải, không cúi tới trước cũng không ngả về phía sau, lỗ tai thẳng với vai và lỗ mũi ngay nơi rốn.
Chiều chóp mũi ngay đầu ngón tay cái, hai trái tay đối xứng hai bả vai, mắt mở 1/3 nhìn không quá 5 tấc với một góc độ vừa phải (45 độ) (nếu mắt nhắm hoàn toàn sẽ dễ bị ngủ, còn mở rộng quá thì sẽ dễ bị toán loạn vì nhìn thấy ngoại cảnh). Gương mặt bình thản, miệng hơi mỉm để cho các cơ bắp trên mặt được giãn ra. Điều này rất cần thiết cho hệ thần kinh.
Thở Vào Ra Trong Lúc Toạ Thiền: Hít sâu bằng mũi đầy bụng rồi thở ra bằng miệng nhẹ nhàng. Miệng ngậm lại, môi và răng vừa khít nhau, lưỡi để lên trên. Từ đây về sau chỉ hít thở bằng mũi đều đều, nhè nhẹ không cố gắng.
Điều quan trọng của toạ thiền là tâm tọa tức là làm thế nào để tâm không còn đi dong duổi ta bà, hết nơi này đến chốn khác. Nhưng muốn tâm toạ chúng ta phải làm thế nào? Trên nguyên tắc, chúng ta phải giảm thiểu từ từ những ý nghĩ miên man trong đầu, mới bắt đầu từ nhiều niệm về ít niệm rồi về một niệm và sau cùng là không còn một niệm nào. Từ từ, tâm chúng ta được trong sáng hơn và từ sự vắng bặt niệm, tự nhiên bộc phát sự hiểu biết sáng suốt. Không một niệm trong đầu chính là đối tượng của thiền. Bước đầu tiên là phải đếm hơi thở để trú tâm nơi hơi thở. Có rất nhiều phương pháp khác nhau và Pháp Thở là bước căn bản, là bài học vỡ lòng của các pháp thiền tập .
Do vì mỗi người có một tâm khác nhau nên cũng khó nói có một pháp tu nào áp dụng chung cho tất cả mọi người được, vì vậy đức Phật đã chỉ dạy nhiều pháp khác nhau để mỗi người tùy căn cơ áp dụng . Một số những pháp môn này như sau:
Hành giả nên chọn một pháp môn thích hợp với căn cơ của mình, và khi thực hành thì nên theo tông chỉ của pháp môn đó mới có kết quả. Và dù thực hành theo pháp môn nào cũng nên có một vị thầy hướng dẫn. Bài này chỉ có mục đích hướng dẫn cách ngồi thiền cơ bản cho những ai mới bắt đầu học thiền.
Kết Quả Của Việc Học Ngồi Thiền Dưỡng Sinh Chữa Bệnh
Kết quả của việc học ngồi thiền dưỡng sinh chữa bệnh
22:10 – 04/10/2019
– Thầy Nguyễn Xuân Điều thành phố Hà Nội
Vợ tôi và các con đã nhiều lần động viên tôi đi học thiền dưỡng sinh trường sin học để tự chữa bệnh nhưng tôi thấy rất phân vân về ngồi thiền chữa bệnh? 1- Nhân duyên đến với Trường năng lượng sinh học thôn Hội Vân
Cách đây trên 4 năm tôi không tin vào “ngồi Thiền mà chữa được bệnh”. Vì năm 2008 cả nhà tôi (vợ và hai con trai) đã đến cơ sở trung tâm hướng dẫn dậy ngồi thiền chữa bệnh: Đó là Trung tâm Trường sinh học dưỡng sinh của Thầy Nguyễn Xuân Điều- nhà B1-phòng 207 ; PHỐ TÔ HIỆU, PHƯỜNG NGHĨA TÂN,QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI học thiền. Các con tôi do khi đó tuổi rất trẻ nên học thiền để nâng cao sức khỏe ; còn vợ tôi khi đó có bệnh kinh niên về “hội chứng tiền đình” đã đi chữa bệnh nhiều nơi không khỏi và bệnh kéo dài nhiều năm (từ năm 1996 đến 2008; đi khám các bác sỹ đều chẩn đoán có bệnh “hội chứng tiền đình”); Sau khi học thiền ở trung tâm của Thầy Nguyễn Xuân Điều thì có kết quả rất khá gần như đã khỏi hết bệnh và có thể tự đánh giá của gia đình tôi là đã khỏi bệnh “hội chứng tiền đình”.
Vợ tôi và các con đã nhiều lần động viên tôi đi học thiền để tự chữa bệnh nhưng tôi thấy rất phân vân …không biết học ngồi thiền có thật chữa được bệnh không? Về bệnh thì từ năm 2006 tôi đã bị huyết áp cao và uống thuốc thường xuyên mỗi ngày 1 viên coversyl-5 (loại 30 viên); đến tháng 9/2010 tôi nghỉ hưu thì vẫn duy trì khám sức khỏe định kì. Đến năm 2010 cơ thể lại tự sinh ra thêm bệnh Tiểu đường tuyp1 ; điều trị bằng thuốc Tây cứ ba tháng một lần bệnh không giảm mà đến năm 2011 tăng lên tuyp2. Sau đó tôi bị thêm bệnh gút , đại tràng và mỡ máu cao. Như vậy trong người lúc này đã có 5 bệnh tấn công: huyết áp cao, tiểu đường tuyp2, gút, mỡ máu cao và đại tràng. Khi này nhà tôi và các con tôi vận động nên đi học ngồi thiền để tự chữa bệnh. Bản thân thấy phân vân, đến nước này tôi thấy cũng phải đi học Thiền để yên lòng vợ con, nhưng học ở đâu?
2- Nhân duyên đến với Bộ môn Trường sinh học dưỡng sinh của Thầy Nguyễn Xuân Điều thành phố Hà Nội
Về nhà “tự ngồi thiền” được hai tháng;Sắp đến ngày 1/7/2012 theo lời dặn của cô Hồ Thị Thu là vào học tiếp chương trình nâng cao chỉ có một ngày. Tôi đang phân vân thì vợ con tôi nói “chỉ có một ngày mà bay vào Phù Cát nếu đi máy bay thì hơi lãng phí; thì nên xem xét đến trung tâm của Thầy Nguyễn Xuân Điều mà học chương trình cũng giống cô Thu mà!”; và tôi đã đăng kí học ở cơ sở Trung tâm Trường sinh học dưỡng sinh của Thầy Nguyễn Xuân Điều.
Có một điều rất thú vị là: Thời gian giao lưu tuy không nhiều, chỉ được hơn một giờ đồng hồ; Thầy Nguyễn Xuân Điều và Thầy Trần Văn Mai đã cho biết là: Trung tâm ở Hà Nội và các lớp “Dạy ngồi thiền của Thầy Trần Văn Mai” ở khắp các tỉnh trong cả nước cũng như của Cô Hồ Thị Thu ở Bình Định là cùng một phương pháp, sử dụng năng lượng sinh học dưỡng sinh để cơ thể tự “phòng và tự điều chỉnh bệnh” của Tiến sĩ Đasira Narađa.
(Ở Hà Nội duy nhất chỉ có cơ sở của Thầy Nguyễn Xuân Điều là hướng dẫn dậy “ngồi thiền” theo phương pháp của Tiến sĩ Đasira Narađa; còn những cơ sở khác ở Hà Nội cũng dậy “ngồi thiền” nhưng rất khác : Thiền-Khí công; thiền-Yoga…Học rất khó!)
Đến nay , sau khi ” tự ngồi thiền ” hơn bốn tháng, kết quả kiểm tra sức khỏe của tôi thật bất ngờ, tất cả các chỉ số sinh hóa đều rất tốt. Bước đầu các bệnh đã dừng phát triển và đang có xu hướng khỏi dần.
Có được kết quả này tôi xin trân trọng cảm ơn : Cô Hồ Thị Thu chủ nhiệm Trường năng lượng sinh học thôn Hội Vân xã Cát Hiệp huyện Phù Cát tỉnh Bình Định. và Thầy Nguyễn Xuân Điều, Bộ môn Trường sinh học dưỡng sinh ở Hà Nội ( thuộc Trung tâm UNESCO Văn hóa Gia đình & dòng họ Việt Nam).
Với tôi mới học và “ngồi thiền” trên bốn tháng nhưng thấy rất rõ tác dụng của thiền: Thiền có tác dụng điều chỉnh mọi hoạt động của cơ thể, tạo lập sự cân bằng nội tại. Ngoài tác dụng thư giãn, nó còn giúp phòng và chữa các bệnh do mất cân bằng chức năng cơ thể; điều dễ nhận thấy nhất là những chứng bệnh thường gặp như hắt hơi, sổ mũi khi giao mùa, thay đổi thời tiết bất thường, hiện tượng cúm cảm thì hầu như không còn nữa. Tôi vô cùng vui mừng và hạnh phúc khi được tiếp cận một lĩnh vực rất mới mẻ và thực sự khoa học. Ước gì tôi được biết môn học này từ vài chục năm về trước!
Ngô Lê Lợi
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012
Bạn đang xem bài viết 3 Phương Pháp Ngồi Thiền Chữa Bệnh Tiểu Đường trên website Karefresh.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!